-Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
Tranh chân dung Cô – péc- ních, Ga- li-lê
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tập đọc: Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp đoạn
GV đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn đọc từ khó
Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của bài.
Củng cố, dặn dò : Về học bài , chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn
Học sinh lắng nghe.
xuất bản, quay, sửng sốt, tà thuyết, quyết định, xét xử...
Học sính luyện đọc theo nhóm
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm.
Nhắc lại ý nghĩa.
Thứ năm ngày 21/3/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T.54) CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu :
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
II.Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập, sách giáo khoa, bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu khiến ? Cho ví dụ.
- Gọi học sinh làm bài tập 3, kiểm tra vở bài tập một số em.
2-Bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài:
Tìm hiểu phần nhận xét:
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:Chuyển cấu kể thành câu khiến.
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống (giảm câu b,c)
Vào giờ kiểm tra, bút bị hỏng.
Bài 3 (giảm câu b.c) Đặt câu khiến theo yêu cầu a, b, c (SGK)
Bài 4: Nêu tình huống có thể dùng câu khiến ở bài tập 3.(dành cho học sinh khá, giỏi)
Củng cố, dặn dò :
Về học bài, làm bài tập
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
Học sinh nêu, một số em nộp vở để kiểm tra.
Đọc ví dụ SGK
Nhà vua hãy ... cho long vương !
Nhà vua .... Long Vương đi1
Mong (xin) nhà vua... Long Vương.
Hoạt động nhóm 2. trình bày.
Nam đi học-> Nam đi học đi!
Nam phải đi học !
Hoạt động cá nhân trả lời
Lan cho tớ mượn bút đi!
Lan cho tớ mượn bút nhé!
Hoạt động nhóm 4.
Hãy giúp mình giải bài toán này nhé!...
Thứ năm ngày 21/3/2013
Toán : (T.134) DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách tính diện tích hình thoi..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị : bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD như phần bài học của SGK, kéo.
- Giấy ôli, kéo, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
1-Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em nêu các đặc điểm của hình thoi.
2-Bài mới :
Hoạt động 1 : HD lập công thức tính dtích hình thoi
- Hướng dẫn như SGK
-GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài.
Bài 2:
-GV cho HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
Bài 3: (HSG)
- GV nêu yêu cầu
Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích của hình thoi, sau đó tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
-HS nghe bài toán
-HS nghe và nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
HS áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào vở bài tập.
a- Diện tích hình thoi là:
(5x 20) : 2 = 50 (dm2)
b- Diện tích hình thoi là:
( 40 X 15) : 2 = 300 (dm2)
- HSG tính và trả lời
a- S; b- Đ
Thứ năm ngày 21/3/2013
Kể chuyện : (T.27) ÔN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truuyện) đã kể và biết trao đổi về y nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện)
II. Đồ dùng dạy học GV và HS:Chuẩn bị một số truyện: cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười.
- Bảng phụ viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
HS kể 2 đoạn câu chuyện “chú bé không chết”
- Vì sao truyện có tên là Chú bé không chết?Nêu ý nghĩa câu chuyện
2- Bài mới
Hoạt động 1:
- Nêu tên các câu chuyện nói lên lòng dũng cảm,mà em biết .
-Nêu tên các nhân vật có trong câu chuyện
Hoạt động 2:
Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa)
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp
3. Củng cố, dặn dò :
Tuyên dương những em kể chuyện tốt.
- Về nhà luyện kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung bài kể chuyện
- 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện “chú bé không chết”
-3 HS nêu
-HS nêu –Nhận xét- bổ sung
N2 thảo luận
Giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
-Theo dõi –Nhận xét
Đánh giá bạn kể theo tiêu chí
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
Tập kể lại câu chuyện mà em thích nhất.
Thứ năm ngày 21/3/2013
Khoa học : (T.54) NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. 4 tấm thẻ ghi A,B,C,D.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra:
Nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
Nêu vai trò của nguồn nhiệt?
B. Bài mới :
HĐ1: .Trò chơi tìm đáp án đúng.
GV chia lớp thành 6 nhóm
Đọc to các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm.
-GV nêu các các câu hỏi như đã chuẩn bị
HĐ2: .Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật và thực vật.
Chia lớp thành 3 nhóm, cứ 1 nhóm thực hiện một nội dung nêu cách chống rét chống nóng cho con người, động vật và thực vật.
Biện pháp chống rét, chống nóng cho cây?
Biện pháp chống rét ,chống nóng cho động vật?
Biện pháp chống nóng, chống rét cho con người?
GV dặn HS biết chống nóng và chống rét cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Ôn tập vật chất và năng lượng
- 2 HS trả lời.
HS dùng thẻ lần lượt chọn đáp án A,B,C,D theo nhóm
-...thì gió sẽ ngừng thổi. trái đất sẽ trở nên lạnh giá, nước sẽ ngừng chảy và sẽ đóng băng...
-ử ấm cho gốc cây bằng rơm,che gió...Tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn...
-..cho vật nuôi ăn nhiều bột đường,chuồng kín gió...Cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát...
-..bật quạt điện,ở nôi thoáng mát,tắm rửa sạch sẽ...sưởi ấm,nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường...
Thứ sáu ngày 22/3/2013
Tập làm văn : (T.54) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng y, bố cục rõ, dung từ, đặt câu và viết đúng chính tả) ; tự sửa được các lỗi mắc trong bài theo sự hướng dẫn của GV.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
Nêu dàn bài chung của bài văn miêu tả cây cối.
2-Bài mới :
Hoạt động 1:
Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh.
Thông báo về số điểm theo từng loại.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
(Học sinh khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để
có những câu văn tả cây cối sinh động).
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,
bài văn hay.
Đọc bài văn hay, đoạn văn hay cho học sinh nghe.
Củng cố, dặn dò :
Về xem lại bài văn, viết lại những đoạn văn chưa hay., chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu.
Học sinh xem bài, đọc lới nhận xét của
thầy cô.
Phát hiện những sai sót của bài làm.
Học sinh tự sửa bài làm theo nhận xét của
thầy cô.
Học sinh sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu...
Đọc các đoạn văn hay, bài văn hay của bạn
Viết lại đoạn văn hay vào vở...
Thứ sáu ngày 22/3/2013
Toán : (T.135) LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó
- Tính được diện tích hình thoi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mỗi HS chuẩn bị:
- 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong bài tập 4.
- 1 tờ giấy hình thoi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
1-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 134.
2- Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động 1:Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Hoạt động 2:Bài 2:
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Hoạt động 3: Bài 3 (HSG)
Hoạt động 4:Bài 4:
-GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
Củng cố, dặn dò:
Bài sau: Luyện tập chung
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào vở bài tập.
a)Diện tích hình thoi là:
19x12:2 = 114 (cm2)
b)Có 7dm = 70cm
Diện tích hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
Hs tự làm.
-a-HS xếp để tạo thành hình thoi như câu a
b- Đường chéo AC dài là :
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là:
3+3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
4x6:2 = 12 (cm2)
-HS cả lớp cùng thực hành như SGK.
Thứ sáu ngày 22/3/2013
Luyện TiếngViệt : ÔN CHÍNH TẢ
CON SẺ
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh viết đúng một đoạn trong bài con sẻ.
- Viết đúng các từ khó trong bài.
II. Đồ dùng dạy học :
Vở luyện TiếngViệt, bảng con, bang rphụ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh viết chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết “ Con chó của tôi..... của nó”
Hướng dẫn viết từ khó: dừng lại, lùi, bối rối, thán phục, kính cẩn, bé bỏng, dũng cảm.
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn chấm bài, chữa lỗi.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét, dặn dò.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh viết vào bảng con, 1 em lên bảng viết.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lỗi.
Đổi vở chấm.
Nộp vở chấm .
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá công tác tuần qua :
1.Tổ trưởng đánh giá :
2. Lớp trưởng đánh giá :
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình chung :
- Ổn định được nề nếp lớp
- Duy trì được sĩ số
- Vệ sinh lớp học, Khu vực trực nhật sạch sẽ
- Vở sách HS tương đối đầy đủ .
- Tiếp thu bài của HS còn chậm, một số em chuẩn bị bài chưa đầy đủ khi đến lớp.
- Tiếp tục thực hiện bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS chậm
II. Công tác đến :
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
- Duy trì sĩ số lớp học .
- Tiếp tục kiểm tra sách vở của HS.
- Tổng kết công tác Đội tháng 3
- Tiếp tục ôn tập và thi GKII.
- Tiếp tục tham gia các hội thi
File đính kèm:
- TUAN 27 LOP 4.doc