- Đọc đúng toàn bài, trôi chảy. Đọc đúng các từ: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà KH chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý KH.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh chân dung Cô-péc-níc, Ga-li-lê(SGK-85), bảng phụ, mô hình trái đất.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nối tiếp đọc bài cũ: “ Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ”
? Theo em, Ga-vrốt là người như thế nào? Nêu nội dung bài học?
- GV nhận xét, ghi điểm.
30 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho 3 nhóm.
- HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét.
? Câu nào phù hợp nhất trong tình huống đó?
*Bài 2(93) Đặt câu khiến theo tình huống.
a/ Trang ơi, cho tớ mượn bút với!
b/ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c/ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Phong ạ!
*Bài 3,4(93)
- HS đọc yêu cầu BT3,4 và làm bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc kết quả; chỉ rõ động từ trong câu và trường hợp sử dụng câu đó.
- GV và HS khác bổ sung.
*Bài 3,4(93) Đặt câu khiến và nêu rõ trường hợp sử dụng.
a/ Hãy đưa cho bạn ấy cái mũ!
b/ Chúng ta đi về nào.
c/ Xin thầy em vào lớp ạ!
3/ Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà làm lại BT1, 3 vào VBT và ôn bài.
- Nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 28 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen.
II/ Đồ dùng dạy học
1/ Nhận xét chung
- GV cho HS nêu lại đề bài đã cho làm ở tiết trước. GV nhận xét về kết quả bài làm.
+ Ưu điểm: Xác định đúng yêu cầu đề bài, kiểu bài.
Bài viết có bố cục rõ ràng, đầy đủ các phần.
Diễn đạt tương đối trôi chảy, mạch lạc (Trang, Thành, Lâm, Hải Linh,..)
+ Hạn chế: Bố cục từng phần chưa rõ (Thắng, Múi, Hiếu, Cường,..)
Lỗi chính tả ở một số bài (Hiếu, Cường, Nhật Hưng, Thiện Tùng,)
- Thông báo điểm số bài viết:
+ K- G: 18 bài
+ TB: 18 bài
+ Yếu: 1 bài (Thắng)
2/ Hướng dẫn HS chữa bài
- GV phát phiếu học tập cho HS. Mỗi em đọc lời phê của thầy, cô giáo và lỗi trong bài rồi ghi các lỗi đó vào trong phiếu, sửa lỗi. (7’)
Lỗi
Sửa lỗi
Lớp gia dầy
Lớp da dầy
Lỗi
Sửa lỗi
Mở mở
Mơn mởn
Ngằn nghèo
Ngoằn ngoèo
.
.
- HS đổi phiếu cho nhau để kiểm tra kết quả việc soát lỗi.
- GV chép một số lỗi cơ bản lên bảng. HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp chữa ra nháp.
- HS khác nhận xét, GV dùng phấn màu chữa soát lại.
3/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài thơ, văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài thơ hay của HS; (tài liệu: Luyện TLV4)
- HS thảo luận về cái hay trong bài viết đó và tự sửa lại một đoạn trong bài viết của mình.
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS điểm TB về viết lại bài; chuẩn bị cho bài sau “Ôn tập”
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo, chủ động.
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, giấy bìa, kéo.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
? Phát biểu: Muốn tính diện tích hình thoi, ta làm ntn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Luyện tập
b/ Hướng dẫn HS làm bài
*Bài 1(143)
- HS đọc đề bài và nhận xét
? Đề bài đã cho biết những gì? Hỏi gì?
? Đơn vị đo các đường chéo phải ntn?
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng trình bày bài.
- Lớp và GV nhận xét.
? Em áp dụng công thức nào? Tại sao?
? Tại sao (b) lại phải đổi đơn vị đo rồi mới tính?
* Bài 1(143) Tính S hình thoi
Bài giải
a/ Diện tích hình thoi là:
(cm2)
b/ Độ dài đường chéo là: 7dm và 30cm
Đổi 7dm = 70cm
Diện tích hình thoi là:
(cm2)
Đáp số: a/ 112 cm2
b/ 1050 cm2
*Bài 2(143)
- HS đọc đề bài và tóm tắt
? Miếng kính có đặc điểm gì đã biết? Yêu cầu đề bài?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn và bổ sung.
? Bài toán ôn kiến thức nào?
? Phát biểu cách tính diện tích hình thoi?
*Bài 2(143)
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
(14 x 10) : 2 = 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2
*Bài 3(143)
- HS lấy giấy bìa và làm theo hướng dẫn: Vẽ 4 tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là: 2cm, 3cm. Cắt rời 4 hình vuông đó và ghép thành hình thoi.
- HS ghép hình, GV quan sát và nhận xét.
? Hình thoi có S là bao nhiêu? Tính bằng cách nào?
- HS trình bày bài giải vào vở. 2 HS đọc to kết quả.
*GV: Ghép 4 hình tam giác vuông sẽ được hình thoi. Dựa vào số đo cạnh góc vuông của hình tam giác sẽ biết số đo 2 đường chéo hình thoi.
*Bài 3(143)
Bài giải
Diện tích hình thoi là:
(4 x 6 ) : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
3cm
2cm
3cm
*Bài 4(144)
- HS đọc đề và làm theo nhóm: gấp hình và kiểm tra các đặc điểm của hình thoi.
- Các nhóm thực hành và nhận xét. (SGK- 144)
- 2 HS nêu rõ các đặc điểm của hình thoi.
Bài 4(144) Thực hành
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Giao BTVN: 1, 2, 3, 4 (58)
Âm nhạc
Đ/c Kiếm dạy
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
I/ Mục tiêu
- HS biết nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK (108; 109)
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Hãy kể những nguồn nhiệt trong tự nhiên; tác dụng của chúng đối với cuộc sống?
? Tại sao phải giữ an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt? Các cách tiết kiệm nguồn nhịêt?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Nhiệt cần cho sự sống
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phổ biến luật chơi
- Đại diện các tổ đều phải TLCH, tính cho đội nào có câu trả lời sớm nhất. 1 câu hỏi suy nghĩ trong 15 giây.
- HS đọc câu hỏi, các nhóm trả lời, BGK tính điểm.
? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
? Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
? Thực vật phong phú, nhưng có nhiều lá rụng vào mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
? Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
? Vùng có ít loại động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
? Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
? Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng?
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi?
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người?
*Kết luận: Trái đất cần nhiệt độ ở nhiều mức độ khác nhau. Để duy trì các mức độ nhiệt độ của các loài sinh vật khác. Nếu không có đủ nhiệt độ, trái đất sẽ không còn sự sống nhiệt độ ở trái đất sự phân bố sự sống của loài.
+ Mỗi đội 6 người đều lần lượt TLCH
+ Tính điểm đồng đội.
+ Khống chế thời gian trả lời.
+ Bạch dương, tùng, thông,
+ Gấu trắng, chim cánh cụt, lạc đà,
- Nhiệt đới
- Ôn đới
- Nhiệt đới
- Sa mạc và hàn đới
+ O0C
-300C
+ Tưới cây, che giàn, ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
+ Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
+ Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
+ Uống nhiều nước, bật quạt, xây nhà hướng Nam,
*Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
? Hãy hình dung nếu Trái Đất không có Mặt Trời chiếu sáng, sưởi ấm, thì điều gì sẽ xảy ra?
? Vậy mặt trời, nhiệt độ quan trọng ntn?
*Kết luận: Muôn loài đều cần nhiệt độ cho các nhu cầu cuộc sống của mình. ánh sáng mặt trời, nhiệt độ rất quan trọng và cần cho nhu cầu cuộc sống.
+ Không có ánh sáng, không có nhiệt độ ấm áp, nhiều giá lạnh, ẩm ướt, sự sống không tồn tại.
+ Không có gió, không có mưa,
3/ Củng cố, dặn dò
- HS đọc mục “Bạn cần biết”- SGK (108- 109)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm BT, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu
- Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Sân trường sạch đẹp, gọn gàng: dây nhảy, bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối,
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài TDPTC
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
1’
3’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn
- GV phổ biến kĩ thuật môn đá cầu
+ Tập tâng cầu bằng đùi:
+ GV làm mẫu và giải thích động tác + Cho HS cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV uốn nắn, sửa tư thế cho HS
+ Tập tâng cầu bằng đùi: từng hàng thực hiện, GV uốn nắn cho HS.
+ HS tự luyện tập theo tổ.
+ Mỗi tổ cử 1-2 HS lên thi tâng cầu giỏi.
b/ Trò chơi vân động: “Dẫn bóng”
+ GV nêu tên trò chơi và chia địa điểm cho từng nhóm tập luyện.
- Cán sự lớp, tổ điều khiển các nhóm, GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
- Tổ chức cho các nhóm thi “Dẫn bóng giỏi”.
- Ngợi khen tổ có kết quả cao nhất.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
- Cán sự lớp hướng dẫn
- HS tập theo tổ
(*)
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét tuần 27
I/ Mục tiêu
- Rút kinh nghiệm các mặt hoạt động tuần 27. HS biết tự nhận xét và đánh giá bản thân.
- Đề ra kế hoạch tiếp theo trong tuần 28 và những công việc cần khắc phục.
II/ Nội dung
- GV nhận xét các hoạt động của lớp:
+ Ôn thi giữa kì 2 nghiêm túc, đủ sĩ số.
+ Nền nếp: Còn mất trật tự (học tập, xếp hàng), đồng phục còn chưa nghiêm túc.
+ Ăn ngủ bán trú: Giờ ngủ trưa còn mất trật tự (Nhật Hưng, Khánh, Trọng Minh, Thưởng,..)
- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của từng cá nhân trong lớp
+ Có cố gắng học: Hiếu, Tùng, Giang,..
+ Nghịch, mất trật tự: Hưng, Hồ, Thắng,
- HS mắc lỗi đọc bản kiểm điểm trước lớp: Minh, Hưng, Hồ, Lâm,
- Các tổ trưởng bình chọn, xếp loại tổ viên.
III/ Phương hướng tuần 28
- Hoàn thành điểm tháng 3 ở các môn học
- Duy trì sĩ số
- Nghiêm túc thực hiện nề nếp bán trú: ăn – ngủ đúng giờ.
- Nâng cao chất lượng các môn học: Toán, Tiếng Việt.
********************&**********************
File đính kèm:
- tuan27.doc