Giáo án Lớp 4 Tuần 26 Trường tiểu học Đồng Du

A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động gia đình bạn bè cùng tham gia.

- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

* Các KNS được giáo dục trong bài:

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.

B. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng

- Phiếu điều tra theo mẫu

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 Trường tiểu học Đồng Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa - Cam, bưởi, xoài, mít - Phượng, bằng lăng, hồng, đào - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét _________________________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIấU: - Thực hiện được cỏc phộp tớnh với phõn số. - Biết giải bài toỏn cú lời văn. *Bài tập cần làm bài 1, bài 3, bài 4 và bài 2* ; bài 5 dành cho HS khỏ giỏi II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Giới thiệu bài: B/ HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs nờu y/c của bài - YC HS kiểm tra từng phộp tớnh, sau đú bỏo cỏo kết quả trước lớp. - Cựng HS nhận xột cõu trả lời của HS. *Bài 2: Khi thực hiện nhõn 3 phõn số ta làm ntn? - YC HS thực hiện - Nhận xột, ghi điểm. Bài 3: YC HS tự làm bài - Nhắc nhở: Cỏc em nờn chọn MSC bộ nhất. - Nhận xột, ghi điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - GV cựng HS phõn tớch bài toỏn. - Gọi HS nờu cỏc bước giải. - YC HS tự làm bài. Bài 5 (Dành cho HS khỏ, giỏi) C/ Củng cố, dặn dũ: - Về nhà làm cỏc BT trong VBT. - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xột tiết học. - Lắng nghe - 1HS đọc yờu cầu - Tự kiểm tra từng phộp tớnh trong bài - Lần lượt nờu ý kiến của mỡnh - Ta lấy 3 tử số nhõn với nhau, 3 mẫu số nhõn với nhau - 3HS lờn bảng làm bài, lớp làm vở. a) b) c) - 2HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở. - 1HS đọc đề bài. - Phõn tớch bài toỏn. + Tỡm phõn số chỉ phần bể đó cú nước sau hai lần chảy vào bể. + Tỡm phõn số chỉ phần bể cũn lại chưa cú nước - 1HS lờn bảng giải, cả lớp làm vào vở. Giải Số phần bể đó cú nước là: (bể) Số phần bể cũn lại chưa cú nước là: 1 - (bể) Đỏp số: bể ______________________________________ Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại)và những vật dẫn nhiệt kém,(gỗ, nhựa...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản gần gũi. * Các KNS được giáo dục trong bài: - Kỹ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. - Kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt , cách nhiệt. B. Đồ dùng dạy học: - phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : nêu n/ tắc hoạt động của nhiệt kế III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Mục tiêu : giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt để sử dụng hợp lí * Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể. IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt ___________________________________________ Địa lý Dải đồng bằng duyên hải miền Trung A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên ĐB duyên hải miền Trung - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển, Khí hậu mùa hạ thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễgaay ngập lụt,… - HS khá giỏi giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp; xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực bắc nam dãy Bạch Mã. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Dạy bài mới: 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển + HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ - GV nhận xét và bổ sung B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát... 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam + HĐ2: Làm việc cả lớp B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân... B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107) B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 ) - Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK - GV nhận xét và bổ xung. IV, Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Hát - HS quan sát và theo dõi - HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển - HS quan sát tranh - HS lên bảng chỉ trên bản đồ - Nhận xét và bổ xung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng __________________________________________ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiờu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Cú kế hoạch cho tuần đến - Rốn kỹ năng núi nhận xột - Cú ý thức xõy dựng nề nếp lớp II.Chuẩn bị: Phương hướng tuần 27 III. Cỏc HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xột :Hoạt động tuần qua GV nhận xột chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bỡnh thường - Truy bài đầu giờ - Giỳp cỏc bạn cũn chậm -Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xõy dựng nền nếp lớp 4. Dặn dũ : Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra Lớp trưởng nhận xột Bỏo cỏo tỡnh hỡnh chung của lớp trong tuần qua Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo Cỏc tổ khỏc bổ sung Tuyờn dương cỏ nhõn tổ Cú thành tớch xuất sắc hoặc cú tiờn bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nề nếp học tập. I. Mục đích yêu cầu - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần . -Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt , - Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới II. Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, các nhân. a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường & lớp đề ra : + Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB + Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả. + Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. b. Nhược điểm - Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý. - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm. - Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng. 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp. 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia hai phân số chia số tự nhiên cho phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép mẫu bài 2, 4 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Tính rồi rút gọn? - Tính theo mẫu? - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tính. Cách 1: 2 : = : = = Cách 2: 2 : = = - Tính bằng hai cách? - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS làm bài Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - 3 ,4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài a. : = = = (Còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài 3 : = = (Còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa a.Cách 1 : ( + ) = = Cách 2: ( + ) = + = + = (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài : = = 4 .Vậy gấp 4 lần

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 26 chuan.doc