- Giúp Hs hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Áp dụng bài học vào cuộc sống.
** Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia hoạt động nhân đạo.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 Trường Tiểu học Đạ Rsal Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải toán liên quan đến cộng trừ phân số.
II. Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1
-H ĐLC:T.hành
-HT tổ chức:cặp đôi
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-HĐLC:T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
- HD yêu cầu Hs làm nhóm 2.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu
- Hd yêu cầu hs thảo luận theo bàn làm phiếu.
- Theo dõi giúp đỡ hs.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu
- Hd phân tích đề, tóm tắt.
- Hd cách giải.
- Yêu cầu hs làm vở.
-Theo dõi giúp đỡ hs
- HS yếu tính: + = ?
- Chấm một số vở chữa bài nhận xét.
- Nhận xét chốt kết quả đúng yêu cầu hs chữa bài vào vở.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm nhóm 2 trong 2 phút nêu kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo bàn làm phiếu.
- Nhận xét bài phiếu lớn.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Tóm tắt bài toán.
- Lớp theo dõi.
- HS làm vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét sửa bài bảng phụ.
Bài giải
Sau hai lần chảy số nước có trong bể là:
+ = (bể)
Số phần của bể chưa có nước là: 1 - = (bể)
Đáp số: bể
IV: Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH:
bảng nhóm.
Tiết 5 Kĩ thuật
§26 Các chi tiết và dụng cụ
của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
I.Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
-Tính cẩn thận ngăn lắp.
II. Đồ dùng dạy học:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Gọi 2HS đọc lại đoạn kết bài mở rông ở tiết trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
HĐ2:Hướng dẫn cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
-Giới thiệu dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
-Theo dõi nhận xét.
-Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp
-GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
+ Lắp vít.
-GV theo dõi nhận xét tuyên dương hs.
-GV hướng dẫn thao tác lắp vít (H.2 – SGK)
+ Tháo vít:
+ Lắp ghép một số chi tiết
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
-Gọi HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng một số loại chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
-Yêu cầu Hs gọi tên một số chi tiết trong bộ lắp ghép?
-Nhận xét chốt ý đúng.
-HS lắng nghe thực hành.
-HS tự kiểm tra nêu tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1 (SGK)
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi
-Lớp theo dõi thực hành.
-3 - 4 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cả lớp tập lắp vít.
-Lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp theo dõi thực hành.
-HS thực hành cách tháo vít theo nhóm 4.
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
-2 – 3 HS gọi tên và số lượng của mối ghép
-3 hs nêu, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
IV.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở hs
Tiết 1 Tập làm văn
§52 Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu :
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
*HS có hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây cối ích trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Gọi 2HS đọc lại đoạn kết bài mở rông ở tiết trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề.
HĐ2:Hướng dẫn Hs viết bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng
Tả một cây bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa)mà em yêu thích .
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp
- Yêu cầu Hs chọn cây để miêu tả.
- Yêu cầu Hs giới thiệu về cây mình chọn tả.
- Gọi Hs đọc gợi ý.
- HD yêu cầu hs viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ hs.
- Chấm một số bài nhận xét.
- Gọi hs đọc bài viết hay.
- Nhận xét tuyên dương.
** GDBVMT:?Vì sao phải bảo vệ các cây xanh? Em cần làm gì để thể hiện?
- Nhận xét chốt ý đúng GDHS.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Lớp theo dõi.
- Quan sát.
- 4Hs nêu cây mình chọn tả.
- 2 - 3HS phát biểu về cây em sẽ tả
- 4HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý
-HS viết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết
- Nhận xét.
- 3 hs nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
IV.Củng cố:
- Nội dung bài nói về điều gì? Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Khoa học
§52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu:
- Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm …), những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm ….Hiểu và sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và
- Kể tên được một số vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt.
** Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt. Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt/cách nhiệt.
- Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:Phích nước nóng, xoong, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế, cốc, thìa nhôm, thìa nhựa
III. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
Hoạt động 2:
Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
Hoạt động 3:Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- Gọi hs đọc phần sgk.
- HD hs làm thí nghiệm như sgk.
- GV giúp HS có nhận xét sau khi làm làm thí nghiệm.
- Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
- Nhận xét chốt ý đúng.
- Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
- Nhận xét chốt ý GDHS.
**Biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105…
Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra…
- GV rút ra kết luận.......
- HD yêu cầu hs nêu tên chất liệu vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật..
- Nhận xét kết luận.
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm TN.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs nêu: những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh...
- 2 – 3 hs nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 Hs đọc phần đối thoại ở hình 3 trang 105 SGK.
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS và trình bày KQ thí nghiệm.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 3 hs nhắc lại KL.
- HS nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs nhắc lại kết luận.
- 2 – 3 HS phần bạn cần biết.
IV.Củng cố:Nội dung bài nói về điều gì? Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ
§26 Các hoạt động chào mừng ngày 8 - 3
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 26.
-Đưa ra công việc tuần tới.
-Sinh hoạt tập thể: Các hoạt động chào mừng ngày 8-3
II. Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá.
2. Công việc tuần tới.
3.Sinh hoạt tập thể
-Gọi lớp trưởng báo cáo tuần qua.
-Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc…
-Làm tốt công tác trực tuần.
-Học bài làm bài đầy đủ.
-Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài…
-Không nói chuyện riêng trong lớp…
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-Các hoạt động chào mừng ngày 8-3
-Giới thiệu ý nghĩa ngày 8-3
?Ngày 8.3 chúng ta cần làm gì thể hiện yêu mẹ?
-Nhận xét nhắc nhở hs mua hoa tặng mẹ.
-Tổ chức văn nghệ.
-Nhận xét tuyên dương nhóm hát hay.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Lớp bổ sung.
-Lớp theo dõi lắng nghe.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lớp lắng nghe.
-3 – 4 hs nêu ý kiến.
-Lớp theo dõi.
-Nhóm thi đua
IV.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – Mĩ thuật dân gian
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nhận xét tuần 25.
- Biết được một số âm nhạc dân tộc. Biết một số tranh mĩ thuật dân gian.
- Yêu đất nước Việt Nam giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
II. Chuẩn bị: Tranh mĩ thuật dân gian, một số nhạc cụ dân tộc nếu có.
III.Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Nhận xét tuần qua công việc tuần tới.
2. Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – mĩ thuật dân gian.
- Gọi tổ trưởng, lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua.
- Theo dõi nhận xét:
- Nhìn chung các bạn đã có tiến bộ như đi học đầy đủ, ngồi học nghiêm túc nhưng vân còn một số bạn nói chuyện riêng như Min, Dương, Yêm.
- Việc trực nhật còn chậm trể.
- Chưa có ý thức tự học ở nhà.
- Tuyên dương một số học sinh có tiến bộ: Mác, Đrim, Tý.
- Đi học đầy đủ nghiêm túc không vắng học vô lí do.
- Học bài ở nhà.
- Tích cực học bài hăng hái giơ tay xây dựng bài…
- Làm vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Giới thiệu một số tranh ảnh về âm nhạc dân tộc và tranh mĩ thuật dân gian.
- GD học sinh biết yêu quý nền văn hóa bảo vệ truyền thống của người Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- Tổ trưởng báo cáo, lớp trưởng nhận xét báo cáo.
- Lớp theo dõi lắng nghe GV nhận xét tuần qua.
- Lắng nghe.
- Lớp tuyên dương những bạn có tiến bộ.
- Lắng nghe thực hiện trong tuần tới.
- Lắng nghe thực hiện.
- HS theo dõi quan sát nhận xét.
- Lắng nghe thực hiện.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 26(2).doc