I, Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II, Đồ dùng dạy - học
- Giáo án, SGK
- Sách vở môn học
240 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 Trường Tiểu học Chiềng Sại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm (ND Ghi nhớ)- Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT
III. Phương pháp
- Đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV,Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1: Giới thiệu bài “Câu cảm”
5’
32’
2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
* Phần nhận xét:
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2,3.
- HS tự suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
* KL: Câu cảm là câu dùng dể bậc lộ cảm xúc: vui, mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên... của người nói.
* Phần Ghi nhớ:
- 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
* HS trả lời : Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.
* Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.Cuối câu có dấu chấm than.
– Lớp nhận xét
- HS đọc
3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét ; mời một số HS dán bài lên bảng lớp,đọc kết quả
- GV chốt lại lời giải đúng
a, Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
b, Ôi, trời rét quá!
c, Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:
- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV nhắc nhở HS xác định rõ mục đích của bài khi làm.
- HS suy nghĩ làm bài .
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS làm phiếu lên bảng dán-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS trình bày.
* Ôi, bạn Nam đến kìa! bộc lộ cảm xúc vui sướng, mừng rỡ.
* Ồ, bạn Nam thông minh quá! bộc lộ cảm xúc thán phục.
* Trời, thật là kinh khủng! bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài; về nhà tự đặt 3 câu cảm, viết vào vở.
3’
Tiết 2: Toán
Tiết 150
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II. Đồ dùng dạy – học.
- HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: 1 thước dây cuộn, một số cọc móc, 1 số cọc tiêu.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu ghi KQ thực hành.
III. PHương pháp
- Luyện tập, thực hành.
IV, Hoạt động dạy – học.
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Thực hành.
A, HD thực hành tại lớp.
a/ Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A,B trên lối đi.
- GV nêu vấn đề.
- GV nêu yêu cầu.
- GV kết luận cách đo đúng như SGK.
- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.
b/ Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nêu.
B, Thực hành đo.
Bài 1: Đo độ dài ghi kết quả vào ô trống
Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu.
- GV nêu các yêu cầu thực hành như SGK và yêu cầu hS thực hành theo nhóm, sau đó ghi KQ vào phiếu.
- GV kiểm tra.
Bài 2: Cho HS tập ước lượng
Cách tiến hành:
- HS bước 10 bước sau đó ước lượng rồi đo
3.Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị: Thực hành(tt)
- Tổng kết giờ học.
5’
32’
3’
- HS tiếp nhận vấn đề.
- HS phát biểu ý kiến trước lớp.HS đo.
A.* *B
- HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
- HS nhận phiếu.
- HS làm việc theo nhóm, 3 nhóm.
- Phát biểu:
+ Chiều dài bảng lớp: 3m
+ Chiều rộng lớp học: 5m
+ Chiều dài lớp học: 8m
- 3 – 4 em thực hiện , cả lớp nhận xét.
Tiết 3 : Địa lí
Tiết 30
THÀNH PHỐ HUẾ
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
II, Đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ hành chính VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch công trình kiến trúc mang dấu tích lịch sử Huế
III, Phương pháp dạy - học:
Đàm thoại, quan sát, giảng giải
IV.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A, KTBC
B, Bài mới
- Giới thiệu- ghi đầu bài
1, Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
*Hoạt động 1:làm việc cả lớp
- Bước 1:
- Bước 2:y/c từng cặp HS thảo luận các bài tập trong SGK
- Con sông nào chẩy qua thành phố Huế?
- Hãy nêu các công trình kiến trúc cổ ở Huế?
- Phía tây,đông Huế được tiếp giáp với đâu?
- Tại sao lại gọi Huế là cố đô?
- GV:Huế được XD cách đây gần 400 năm nổi tiếng với các kiến trúc cung đình,thành quách,đền,miếu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn.
- GV giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về Huế giới thiệu cho HS
- Chuyển ý
2,Huế –thành phố du lịch
Hoạt động 1:làm việc cả lớp
- Bước 1:
- Đi thuyền xuôi theo sông Hương chúng ta có thể thăm quan những điểm du lịch nào của Huế?
- Quan sát những ảnh trong bài em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp đó?
- GV có thể mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ?
C,Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học –CB bài sau
5’
27’
3’
- 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên thành phố huế
- HS xác định nơi mình đang ở (VD: từ Sơn La đến Huế phải đi hướng nào?theo hướng đông nam mới tới Huế)
- Con sông chẩy qua thành phố Huế là sông Hương
- Kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ ,lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
- Phía tây Huế tưạ vào núi,đồi của dãy Trường Sơn ,phía đông nhìn ra biển
- Huế là cố đô vì là kinh đô của Nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm (cố đô là thủ đô cũ )
-1 HS đọc y/c của mục 2-2HS nối tiếp
- Quan sát tranh ảnh SGK
- Lăng Tự Đức, ,điện Hòn Chén chùa Thiên Mụ,Cầu Trường Tiền,chợ Đông Ba…
- Chùa Thiên Mụ: ngay bên sông,có các bậc thang lên đến khu có tháp cao ,khu vườn khá rộng
- Cầu Trường Tiền được bắc qua sông Hương ..
- Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa miếu…
- 1HS lên chỉ TP Huế trên bản đồ và nêu một số nét về TP Huế.
Tiết 4: TLV
Tiết 60
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học.:
- Vở BTTV 4- tập2
III. Phương pháp
- Luyện tập, thực hành.
IV, Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
5’
32’
2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung phiếu
- GV treo tờ pho to phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt
- GV cho HS mở VBT
- Cho HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai-đọc rõ ràng,rành mạch để các bạn và Gv nhận xét
( xem ví dụ mẫu: SGV TV4-219)
- GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT .
- Cho HS cả lớp suy nghĩ, trả lơì câu hỏi
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân, đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Cả lớp theo dõi
- HS tự làm
- HS phát biểu- lớp nhận xét
3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- chuản bị nội dung cho tiết học TLV tuần 31
3’
Tiết 5: HĐTT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30
I.MỤC TIÊU
-Giúp hs hiểu được ưu khuyết điểm trong tuần
-Nhận xét được những hs có tiến bộ trong tuần và đưa ra phương phướng trong tuần tiếp theo
II) Giáo viên nhận xét chung tình của lớp trong tuần qua:
1) Đạo đức:
- Các em đều ngoan ngoãn lễ phép với ông bà cha mẹ, các thầy cô giáo và người lớn tuổi; Biết nhường nhịn các em nhỏ, biết giúp đỡ bạn bè.
2) Học tập:
* Ưu điểm:
- Đa số các em đều chăm chỉ học tập, trong lớp chịu khó nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài :………………………………………………………
- Các em đều có ý thức tự học ở nhà tốt, học bài và làm bài đầy đủ.
* Hạn chế:
- Một số em còn chưa chịu khó học bài ở nhà, lên lớp còn hay mất trật tự chưa chịu khó nghe thầy giáo giảng bài :…………………………………………
3) Lao động:
- Các em đều tích cực tham gia các buổi lao động do nhà trường và lớp tổ chức.
4) Vệ sinh:
* Vệ sinh trường lớp:
- Đa số các em đều có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp. Các em thường xuyên quét dọn, lau bảng bàn ghế sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi ra lớp.
.* Vệ sinh cá nhân:
- Một số em có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể tốt. Quần áo, chân tay sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày
5) Các hoạt động khác:
* Thể dục giữa giờ:
- Các em đều tham gia đầy đủ nhiệt tình đều đặn.
* Văn nghệ:
- Duy trì tốt việc hát đầu giờ, cuối và chuyển tiết.
III) Bình xét thi đua:
- Tổ 1: Tuyên dương: …………………………………………………………
- Tổ 2: Tuyên dương: ………………………………………………………
IV) Phương hướng tuần sau:
1) Đạo đức:
- Cần thực hiện đầy đủ 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng. Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt hàng ngày.
2) Học tập:
- Cần thi đua học tập chăm chỉ, chịu khó nghe các thầy giáo giảng bài, về nhà học bài và làm bài đầy đủ. Trên lớp cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện làm việc riêng trong giờ học.
3) Lao động:
- Cần tích cực tham gia nhiệt tình các buổi lao động của lớp và của nhà trường tổ chức.
4) Vệ sinh:
- Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – sạch – đẹp; giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
5) Các hoạt động khác:
- Cần duy trì tốt việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập thể dục giữ giờ.
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết và cuối giờ.
V) Kết thúc:
-Dặn dò hs chuẩn bị bài cho tuần sau
- Lớp hát một bài
File đính kèm:
- van hay chu tot.docx