Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Trường TH Hoài Hải

 Tập đọc

Thắng biển

 I./Mục tiêu:

 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.

 Hiểu nôi dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên lành .

 II./ Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc45 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV gợi ý cho HS quan sát, tìm hiểu nội dung : + Tên của bức tranh này là gì?Bạn nào vẽ bức tranh này? + Trong tranh có những hình ảnh nào? +Những hình ảnh nào là chính , hình ảnh nào là phụ? + Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào? + Màu sắc của bức tranh thế nào ? + Em có nhận xét gì về bức tranh này ? GV tóm tắt : Ba bức tranh được giới htiệu trang bài là những bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi . các bạn đã vẽ về những hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ . Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các em sẽ tìm được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp . Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. 3./ Củng cố - dặn dò: Dặn HS về nhà quan sát mộ số loại cây để chuẩn bị cho tiết sau. 5’ 30’ 3’ HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý GV đưa ra HS nói lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh . HS quan sát , tìm hiểu : HS quan sát, tìm hiểu nội dung Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I./Mục tiêu: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý, viết từng đoạn ( mở bài, thân bài, kếtbài) Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài(kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng) II./ Đồ dùng dạy – học Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. Tranh, ảnh một số loài cây : cây có bóng mát , cây ăn quả , cây hoa. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh . -GV nhận xét ghi điểm . B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn – mở bài , thân bài, kết bài. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27. 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài . -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ( trong đề bài đã viết trên bảng phụ ): Tả 1 cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích . -GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. -Gọi 4 HS phát biểu về cây em sẽ định tả . -Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý . cả lớp theo dõi trong SGK. -GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ , không bỏ sót chi tiết ) b) HS viết bài : -GV cho cả lớp nhận xét , GV khen ngợi những bài viết tốt , chấm điểm . 3./ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết , viết lại vào vở . 5’ 1’ 12’ 20’ 2’ 2HS đọc 1 HS đọc yêu cầu của đề bài . 4 HS phát biểu về cây em sẽ định tả . 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý . cả lớp theo dõi trong SGK. HS viết nhanh dàn ý HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài . Viết xong, cùng đổi bài , góp ý cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc bài viết ,cả lớp nhận xét TB K TB K K Rút kinh nghiệm bổ sung: Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại:đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém(gỗ, nhựa, len, bông,) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trườg hợp đơn giản , gần gũi. II./ Đồ dùng dạy – học Chuẩn bị chung: phích nước nóng; xoong , nồi,giỏ ấm, cái lót tay, Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau , thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len; nhiệt kế III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thế nào là vật cách nhiệt , vật dẫn nhiệt. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. * Bước 1 : Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK * Bước 2 : HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung các câu hỏi: + tại sao vào những hôm trời rét , chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ? -GV gợi ý HS : các kim loại (đồng, nhôm,)dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Bước 1 : Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK * Bước 2 : Cho HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105 theo nhóm -GV cho HS đoc nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần. * Bước 3 : Cho HS trình bày kết quả thí nghiện và kết luận rút ra từ kết quả thí nghiệm. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt . -GV chia lớp làm 4 nhóm,cho các nhóm lần lượt kể tên , đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt. 3./ Củng cố - dặn dò: -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết . -GV nhận xét tiết học. 2’ 30’ 5’ HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung trả lời:Khi chạm tay vào ghế sắt , tay ta đã truyền nhiệt cho ghế, do đó tay ta có cảm giác lạnh; với ghế gỗ dẫn nhiệt kém nên tay ta cảm thấy lạnh như với ghế sắt. HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105 theo nhóm HS trình bày kết quả thí nghiện và kết luận rút ra từ kết quả thí nghiệm. 4 nhóm các nhóm lần lượt kể tên , đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt. Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 27 Chuẩn bị KT định kì GKII III./ Ý kiến Học sinh : Tiết 4 – Kỹ thuật Lắp cái đu I./Mục tiêu: Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II./ Đồ dùng dạy – học Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách lắp cái đu. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. GV đưa mẫu cái đu đã lắp sẵn cho HS quan sát GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu qua câu hỏi gợi ý: + Cái đu có những bộ phận nào? GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế : Ở các trường mầm non hoặc trong công viên , ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật . a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại . GV gọi HS lên chọn 1 vài chi tiết cần lắp cái đu . b) Lắp từng bộ phận * Lắp gái đỡ đu GV vừa lắp và hỏi ; GV hỏi : Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? * Lắp ghế đu : GV vừa lắp vừa hỏi : + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào?Số lượng bao nhiêu? * Lắp trục vào ghế đu GV cho HS quan sát hình 4 SGK , sau đó GV hỏi + Để cố định trục đu , cần bao nhiêu vòng hãm? Gọi 1 HS lên lắp GV nhận xét sữa chữa . c) Lắp cái đu GV tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như hình 1 . Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu. d) Hướng dẫn HS tháo các chi tiết GV : Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , tiếp đó tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3./ Củng cố - dặn dò: GV gọi HS nhắc lại quy trình lắp cái đu. 2’ 30’ 5’ HS quan sát mẫu cái đu. HS quan sát từng bộ phận của cái đu trả lời : + Giá đỡ đu, ghế đu và trục đu. HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại . HS lên chọn 1 vài chi tiết cần lắp cái đu . Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ,1 thanh chữ U dài. HS quan sát hình 4 SGK + Cần 4 vòng hãm. 1 HS lên lắp HS nhắc lại quy trình lắp cái đu. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docGA 26.doc
Giáo án liên quan