Mục tiêu: Giúp HS :
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ.
- HS: SGK, Vở.
38 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än xét – Bổ sung.
Đặc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB ĐBNB
Địa hình
Tương đối bằng phẳng
Tương đối cao
Có
Nhiều
vùng trũng
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi
Có hệ thống đê
Không
có hệ
thống
đê
Đất đai
Phù sa màu mỡ
Đất không được bồi đắp
Đất
đưọc
bồi đắp
Khí hậu
Nóng ẩm
Có 4 mùa
Chỉ có
2 mùa
*HT: Cả lớp
-HS chỉ ở bản đồ treo trên bảng lớp.
-Phát biểu – Nhận xét – Bổ sung
- Phát biểu
- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà học bài.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 130
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày dạy : 07 / 03 / 2014
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số
- Giải toán có lời văn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ.
HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS biết kiểm tra phép tính đúng sai.
- Bài 1:
- Cho HS tự kiểm tra
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng
- Bài 2: Yêu cầu làm gì?
- Khuyến khích HS làm theo cách thuận tiện
- Nhận xét - Chốt bài làm đúng
- Bài 3: Yêu cầu làm gì?
- Khuyến khích HS chọn MSC hợp lí
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS giải được toán có lời văn dạng phân số.
- Bài 4: Cho HS đọc đề - Tìm hiểu đề và cách giải
- Cho HS làm thẻ từ
- Nhận xét đáp án đúng
- Bài 5: Cho HS đọc đề
- Hướng dẫn HS giải theo các bước
1. Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
2. Tìm số cà phê lấy ra cả 2 lần
3. Tìm số cà phê còn lại trong kho.
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Toán thi đua
- Giao việc.
*HT: Cả lớp
- Đọc yêu cầu bài tập
- Kiểm tra dựa vào SGK
- Sửa bằng bảng Đ - S
a. S b. S c. Đ
- Tính
- Tính vào bảng con
- 3HS làm bảng lớp.
- Nhận xét bài bảng lớp
a.
b.
c.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào thẻ từ – Đính bảng nhóm.
a.
b. c.
- Nhận xét chéo.
*HT: Cá nhân
- 1 em đọc - Lớp đọc thầm
- Tìm hiểu đề và cách giải
Đáp số: bể chưa có nước
- Nhận xét - Bổ sung
- 1 em đọc đề
- Lớp đọc thầm
-Làm cá nhân , 1 em làm bảng phụ
Số ki lô gam cà phê lấy ra lần sau:
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số kg cà phê lấy ra 2 lần :
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số kg cà phê còn lại:
23450 – 8130 = 15320 (kg)
Đáp số: 15320 kg
- 3 nhóm thi đua
- Nhận xét tiết học
- Nêu việc về nhà
+ Xem lại các bài tập vừa làm
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 52
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
Ngày dạy : 07 / 03 / 2014
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối trình tự theo các bước:Lập dàn ý,viết từng đoạn (mở bài.thân bài kết bài).
- Tiếp tục cũng cố kĩ năng viết mở bài,thân bài,kết bài cho bài văn miêu tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, hình ảnh cây mít, cây bàng , cây sầu riêng để HS quan sát
- HS: SGK, quan sát 1 cây tuỳ thích.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu nêu từ quan trọng để gạch chân.
- Đính bảng lớp 1 số tranh cây.
- Cho HS giới thiệu cây sẽ tả.
- Mời HS đọc gợi ý ở SGK.
* Lưu ý:Cần viết nhanh dàn ý ra nháp để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS viết được bài văn theo yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm vào VBT.
- Mời HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét - Khen HS viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Một bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?Kể ra?
- Có mấy cách kết bài?Em sẽ nói gì ở kết bài?
- Giao việc.
*HT: Cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu.
+ Nêu từ quan trọng: Có bóng mát (hoặc cây ăn quả,cây hoa) mà em thích.
- Lần lượt phát biểu.
- Đọc gợi ý.
*HT: Cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu
- Lắng nghe GV giao việc
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
-Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 52
Môn: Khoa học.
Bài:VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
Ngày dạy : 07 / 03 / 2014
I. Mục tiêu: Giúp HS biết được:
- Những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm),những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len)
- Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt,cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
@KNS: Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt; Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
@KNTKNL&HQ: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lý trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thốt nhiệt năng.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, dụng cụ thí nghiệm.
- HS:SGK,đọc trước bài ở nhà,những vật dụng về dẫn nhiệt,cách nhiệt.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS biết được những vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt
*KNS: Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt.
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
-Cho HS làm thí nghiệm như trang 104 SGK theo nhóm.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét - Kết luận ý đúng.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS hiểu được tính cách nhiệt của không khí
*KNS: Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
-Cho HS quan sát giỏ ấm.
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có lợi gì?
+ Giữa các chất liệu như xốp, bông lencó chỗ rỗng thế nào?
+ Trong chỗ rỗng chứa gì?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém?
-ChoHS thí nghiệm như SGK trang 105.
-Nhận xét – Kết luận.
*Không khí là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
- Vậy đối với những vật dẫn nhiệt, cách nhiệt như thế ta phải làm gì để hạn chế thất thốt nhiệt năn
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Trò chơi thi đua.
- Giao việc.
*HT:Nhóm.
-1 em đọc - Lớp đọc thầm.
- Dự đoán kết quả:Thìa nhôm nóng hơn thìa nhựa.Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
-Từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào thìa và nêu kết quả mà từng HS cảm nhận được.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét - Bổ sung.
*HT:Nhóm - Cả lớp.
-Quan sát.
+Len, bằng xốp(nhiều chỗ rỗng) là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
+ Nhiều chỗ rỗng.
+ Không khí.
+ Phát biểu.
-2 em đọc thí nghiệm.
-Tiến hành thí nghyiệm theo nhóm.
-Trình bày - Nhận xét.
*Là vật cách nhiệt
.
*KNTKNL&HQ: 5- 7 em nêu cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lý trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thốt nhiệt năng.
-Vài em.
- 3 nhóm thi đua ghi tên vật dẫn nhiệt,vật cách nhiệt.
- Nêu việc về nhà.
+ Học thuộc mục bạn cần biết.
+ Xem bài tiếp theo.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 26
Môn: Kĩ thuật
Bài: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ BỘ LẮP GHÉP
Ngày dạy : 06 / 03 / 2014
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ lê, tua vít tháo các chi tiết.
- Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau, yêu thích lao động thủ công.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS biết tên gọi, nhận dạng các chi tiết và dụng cụlắp ghép.
- Giới thiệu bộ lắp ghép.
- Yêu cầu các tổ giới thiệu lần lượt từng nhóm chi tiết .
* Lưu ý: Kiểm tra xong dụng cụ để lên nắp cho có thứ tự.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS biết cách sử dụng cờ lê, tua vít.
+ Lắp vít:
- Hướng dẫn thao tác lắp vít.
- Nhận xét - Tuyên dương HS thực hiện đúng thao tác.
+ Tháo vít:
- Hướng dẫn thao tác tháo vít.
- Nhận xét - Tuyên dương.
+ Lắp ghép một số chi tiết.
- Thao tác mẫu H1
- Nhận xét cách lắp, tháo vít và một số chi tiết của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: “ Ai nhanh hơn.”
- Giao việc.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Quan sát.
- Thực hiện theo tổ.
- Lần lượt từng tổ giới thiệu và nêu tên từng chi tiết theo nhóm.
- Nhận xét tình hình học tập của các tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
*HT: Nhóm - Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát - Lắng nghe.
- các nhóm tập lắp vít.
- Vài HS thực hiện thao tác lắp vít.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Các tổ thực hành tháo vít.
- Vài HS thực hiện trước lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 3 nhóm thực hành lắp ghép 3 hình SGK.
- 3 nhóm thi đua lắp ghép 1 chi tiết.
- Nhận xét -Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
+ Thực hiện lại.
+ Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Lớp 4 - Tuần 26 (cả tuần).doc