- ọc đúng các từ ngữ ,câu ,đoạn ,bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ca ngợi .
2.Kiến thức .
- Hiểu từ ngữ mới của bài
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống bình yên 3. Thái độ : GD lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng trong mọi hoàn cảnh .
32 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi trong SGK
-Bước 3:Trình bày kết quả
- GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trảlời câu hỏi có tính thực tế : Tại sao khi đun nước , không nên đổ đầy nước vào ấm
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 52
Thứ bẩy ngày 18 tháng 3 năm 2006
Khoa học
Bài 52 : vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
i.Mục tiêu
1. Kiến thức :
Biết được có nhữnh vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại : đồng , nhôm .....) và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ , nhựa , len , bông .....)
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gũi .
Kĩ năng :
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
3. Thái độ
- HS yêu thích và tìm hiểu thế giới .
ii. Đồ dùng dạy - học
Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xong ; nồi , giỏ ấm ; cía lót tay
Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau , thìa kim loại , thìa nhựa , thìa gỗ , một vài tờ giấy báo , dây chỉ , len , sợi , nhiệt kế .
iii. các Hoạt động dạy - học
a. KTBC:
B. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt , vật nào dẫn nhiệt kém .
* Mục tiêu: HS biết được những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra những VD chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
*Cách tiến hành:
Bước 1:
HS làm thí nghiệm theo nhóm và trảc lời câu hỏi trong SGK .
Bước 2:
- HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung
? Tại sao vào những hôm trời rét ,chạm tay vào gfhế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
? Tại sai khi cham tay vào ghế gỗ , tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt ?
- HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét bổ sung
3. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
* Mục tiêu: Nêu được VD về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí .
* Cách thức tiến hành:
Bước 1:
- Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại trong SGK
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để chứng tỏ điều mình vừa đọc .
Bước 2:
- Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK
Bước 3 :
- Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận từ kết quả
4. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
*Mục tiêu:
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt vfa biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giảm gần gũi
* Cách thức tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dưới dạng : " Đố bạn tôi là ai , tôi được làm
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
Địa lý
ôn tập
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học xong bài này, HS Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng
Hình thành được biểu tượng về thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lịch.
2. Kĩ năng :
- Xác định được vị trí ủa thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
3. Thái độ :
Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam
Tranh ảnh về thành phó Hải phòng .
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hải Phòng thành phố cảng
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1:
Các nhóm HS dượ và sách giáo khoa , các bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam
-Thành phố Hải Phòng Nằm ở đâu ?
-Hải phòng có những thuận lợi nào để trở thành một cảng biển .
-Mô tả những hoạt động của cảng Hải Phòng .
Bước 2:
- HS trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Đóng àu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp .
Bước 1:Hs dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
-? So với ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải phòng có vai trò như thế nào ?
Kể tên một số nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng.
Kể tên một số sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng .
HS khác bổ sung , giáo viên sửa chữa bổ sung hoàn thiện .
4.Hải phòng là trung tâm du lịch
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm .
Bước 1: HS dự vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi :
?Hải phòng có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành du lịch ?
Bước 2: Đại diện các nhóm len báo cáo kết quả .
GV hoàn thiện câu trả lời của HS .
5. Củng cố dặn dò
HS đọc mục ghi nhớ .
Gv nhận xét tiết học .
Lịch sử
cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
- Từ thế kỉ thứ 16 , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trử vào vùng Nam Bộ ngày nay .
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ 16 đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá , nhiều xóm làng được hình thành và phát triển .
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhâu tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam , một nền văn hoá thống nhất có nhiều bản sắc văn hoá dân tộc
2. Kĩ năng :
- Trình bày được những diều cơ bản của cuụoc khẩn hoang .
3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc.
II. đồ dùng học tập
Phiéu học tập của HS
Bản đồ Việt Nam
III. các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- HS làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm .Nội dung phiéu :
* Gạch chân ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây
1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
- Nông dân
- Quân lính
- Tù nhân
- Tất cả các lực lượng kể trên .
2. Chính quyề chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
- Dựng nhà cho dân khẩn hoang
- Cấp hạt giống cho dân gieo trồng
- Cấp lượng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang .
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu ?
- Họ đến vùng Phú Yên , Khánh Hoà .
- Họ đến nam Trung Bộ , đến Tây Nguyên .
- Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay .
Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang .
4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Lập làng , lập ấp mới .
- Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán .....
- Tất cả những việc trên .
* Gọi 1-2 HS trình bày trước lớp
- Gv tổng kết
3.Hoạt động 2 : Kết quả của việc khẩn hoang
GV yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng so sánh
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
HS nêu ý kiến của mình
GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thêm về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong .
Đạo đức
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Thếnàolà hoạt động nhân đạo .
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
2. Kĩ năng : Biết thông cảmvới những người gặp khó khăn hoạn nạn .
3. Thái độ : Tích cực tham gia một số hoạt động nhann đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phùhợp với khả năng .
II . Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( thông tin trang 37 SGK )
1. GV yêu cầu HS các nhóm đocvj thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2
2. HS thảo luận
3. Đại diẹn các nhóm trình bày , cả lớp trao đổi tranh luận
4. GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với họ , quyên góp tiền để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo .
3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK )
- Từng nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận :
+ Việc làm trong tình huống a, c là đúng .
+ Việc làm trong tình huống b láai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông , mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho bản thân .
3.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
- GV tổ chức cho HS hoạt động như bài tập 2
* GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ
4.Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung học vào cuộc sống .
kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật ( Tiét 2 )
i. mục tiêu
Đã soạn ở tiết 1
ii. Đồ dùng dạy họC
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 :GV hướng dẫn gọi tên nhận dạng các chi tiét và dụng cụ
- Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ , được chia thành 7 nhóm chính , GV giới thiệu lần lượt .
- GV tổ chức cho HS gọi tên , nhận dạng
- GV chọn một số chi tiết để hỏi
- GV giới thiệu và hướng dẫn sắp xếp các chi tiết trong hộp
- GV vho các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như hình 1
3. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
a, Lắp vít :
- GV hướng dẫn cách lắp vít theo các bước
- Gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít , sau đó cả lớp tập lắp vít
b, Tháo vít
- Tay trtái dùng cơ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít , vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ .
- HS trả lời câu hỏi hình 3 SGK
- HS thực hành cách tháo vít
c, Lắp ghép một số chi tiết
Tháo các chi tiết sắp xép gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hành thao tác kĩ thuật gieo hạt rau , hoa.
Kĩ thuật
lắp cái đu ( tiết 1 )
i. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HSbiết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép cái đu .
2. Kĩ năng : Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình .Nội dung như tiết 1
ii. đồ dùng dạy học
- Mẫu cái đu
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- Gv cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cía đu và đặt câu hỏi
- GV nêu tác dụng cảu cái đu trong thực tế .
3. Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn theo qui trình trong SGK
a, GV hướng dẫn chọn chi tiết
b, Lắp từng bộ phận
c, Lắp ráp cái đu
d, Hướng dẫn các tháo các chi tiết
4. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 26.doc