- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
* KNS: - Giao tiếp: thể hiện cảm thông
- Ra quyết định. ứng phó
- Đảm nhận trách nhiệm
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 tháng 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CN VN
k Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội.
CN VN
l Ông Năm / là dân ngụ cư của làng này.
CN VN
m Cần trục /là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân.
CN VN
Tiết 4 : Toán
BÀI 80: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 1)
* Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 1: HĐGD Đạo đức
Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
*GDKNS : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu A4
- Học sinh: Sách vở, các thẻ theo quy định
III. Cách tiến hành
-Khởi động
-Kiểm tra bài cũ
- Tại sao cần giữ gìn các công trình công cộng?
- Nêu những việc em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng?
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1, Chia sẻ thông tin
* Môc tiªu: Hs biÕt c¶m th«ng, chia sÎ víi trÎ em vµ nh©n d©n c¸c vïng bÞ thiªn tai hoÆc cã chiÕn tranh.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận:
2,Việc làm thể hiện lòng nhân đạo
* Môc tiªu: Hs nhËn biÕt vµ gi¶i thÝch ®îc nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn lßng nh©n ®¹o.
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 1 SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận:
3, Bày tỏ ý kiến
* Môc tiªu: Hs biÕt bµy tá ý kiÕn cña m×nh vÒ viÖc lµm thÓ hiÖn vµ kh«ng thÓ hiÖn lßng nh©n ®¹o.
- Cho học sinh làm việc cá nhân
- Nêu các ý kiến, cho học sinh sử dụng thẻ để bày tỏ ý kiến theo qui định
- Nhận xét, kết luận:
* Ghi nhớ: SGK
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
B.Hoạt động ứng dụng
-Chuẩn bị theo yêu cầu BT5
-2HS
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Việc quyên góp ủng hộ, chia sÎ nỗi đau với những người có hoàn cảnh khó khăn đó là một hoạt động nhân đạo.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe, nh¾c l¹i
- Việc làm ở tình huống a, c là đúng. Việc làm ở tình huống b là sai
- Lắng nghe, dùng thẻ trả lời
- Theo dõi, nh¾c l¹i
+ Ý kiến: a; d là đúng
+ Ý kiến: b, c là sai
- 2 học sinh đọc
-Lắng nghe
Nhận xét : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: …………………………………………………...........................................................
Tiết 1: Toán
BÀI 80: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 2)
* Dạy theo phương án tài liệu
Hoạt động thực hành:
5. Giải các bài toán sau:
a, Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
(m)
b, Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
(m)
Đáp số: a, m
b, 1m
______________________________________________
Tiết 2: Anh
GV bộ môn dạy
Tiết 3:Tiếng Việt
BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 3)
* Đáp án:
6. b, Các tiếng cần điền lần lượt là: linh, gìn , minh, nhịn, rinh, kín, thinh, sinh, đình , minh.
Tiết 4: Tiếng Việt
BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM ( Tiết 1)
* Bổ sung:
- HiÓu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
* GDKNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Đảm nhận trách nhiệm.
- Ra quyết định.
A. Hoạt động cơ bản:
Đ/a:
3. 1-c, 2- a, 3 –d, 4-b.
5.
1, Nhặt đạn, giúp đỡ nghĩa quân có đạn liên tục chiến đấu.
2, Không sợ nguy hiểm, nhặt đạn dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào nhưng vẫn nán lại để nhặt; lúc ẩn, lúc hiện … với cái chết.
3, c
Tiết 2: Khoa học ( Chiều)
BÀI 26: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiết 1)
*Dạy theo phương án tài liệu
Nhận xét : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: …………………………………………………..
Tiết 1+2 :Tiếng Việt
BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 2 + 3)
*Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 3: Toán
BÀI 81 : LUYỆN TẬP
* Dạy theo phương án tài liệu
Đ/a:
4.
* : = * : =
Vậy gấp 3 lần Vậy gấp 2 lần
* : =
Vậy gấp 6 lần
Tiết 4: HĐGD thể chất
GV bộ môn dạy
Nhận xét :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: …………………………………………..
Tiết 1:Tiếng Việt
BÀI 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT ( Tiết 1)
Hoạt động cơ bản:
2.
+, Những từ cùng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ, anh hùng, can đảm, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo.
+, Những từ trái nghĩa với dũng cảm là: hèn nhát, nhát gan, nhút nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt .
3. Đặt câu:
- VD: + C¸c chiÕn sÜ trinh s¸t rÊt gan d¹, th«ng minh.
+ C¶ tiÓu ®éi chiÕn ®Êu rÊt anh dòng.
4.a, Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
b, Khí thế dũng mãnh
c, hi sinh anh dũng
5. Vào sinh ra tử
Gan vàng dạ sắt
Tiết 2:Toán
BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết1)
* Dạy theo phương án tài liệu
_____________________________________________________________________________________
Tiết 3: Lịch sử:
Bài 9: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH.
CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ
( thế kỉ XVI- XVIII) tiết 1
Tiết 4: HĐGD thể chất
GV bộ môn dạy
Tiết 2:HĐGD kĩ thuật (Chiều)
Tiết 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KỸ THUẬT (2 tiết )
I. Mục tiêu:
- BiÕt tªn gäi, h×nh d¹ng cña c¸c chi tiÕt trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
- Sö dông ®îc cê- lª, tua vÝt ®Ó l¾p vÝt, th¸o vÝt.
- BiÕt l¾p r¸p mét sè chi tiÕt víi nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.Cách tiến hành :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài
Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.
A, HĐ cơ bản
b) Hướng dẫn cách làm
Cả lớp
HĐ2: hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
-GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
-Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết.
-GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
-GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
-GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
-Nhận xét kết quả lắp ghép của HS
B, HĐ thực hành
HĐ3:GV hướng dẫn cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
a. Lắp vít:
-GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
-GV tổ chức HS thực hành.
b. Tháo vít:
-GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
+Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
-GV cho HS thực hành tháo vít.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
-GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
+Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
C. HĐ ứng dụng :
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi và nhận dạng.
-Các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
-7 -HS đthực hiện.
-HS theo dõi và thực hiện.
-HS tự kiểm tra.
- 2-3 HS lên lắp vít.
-Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS cả lớp.
Nhận xét : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ………………………….…………………..
Tiết 1: Khoa học
BÀI 26: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiết 2)
*Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT ( Tiết 2)
* Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 3: Toán
BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
* Dạy theo phương án tài liệu
B. Hoạt động thực hành:
Đ/a: 8/ T90
Tóm tắt
Lần 1: Chảy bể
Lần 2: Chảy bể
Còn: … Phần bể chưa có nước?
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
+ = (bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - = (bể)
Đáp số: bể
9/ T 90 Bài giải
Sè ki-l«-gam gạo lÊy ra lÇn sau lµ:
2850 x 3 = 8550 (kg)
Sè ki-l«-gam gạo lÊy ra c¶ hai lÇn lµ:
2850 + 8550 = 11400 (kg)
Sè ki-l«-gam gạo cßn l¹i trong kho lµ:
34 560 – 11 400 = 23 160 (kg)
Đáp số: 23 160 kg
Tiết 4: Địa lí
BÀI 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (tiết 2)
*Dạy theo phương án tài liệu
Nhận xét : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an VNEN tuan 26.doc