Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Tiết 51: Thắng biển (Tiếp)

1. Kiến thức: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

( trả lời câu hỏi SGK)

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

3. Thái độ: Khâm phục trước sức mạnh của con người chống lại thiên tai.

II. Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

- Phiếu ghi đoạn luyện đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Tiết 51: Thắng biển (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs nx, chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung các hoạt động Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức Hs trao đổi bài theo cặp: - Các cặp trao đổi, thảo luận: - Trình bày: - Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng: +Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai. - Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. - Gv nx chung và chốt bài đúng. - Hs trao đổi cả lớp. VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai. *Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng Hs nx, trao đổi và đa ra cách tính thuận tiện nhất. (Phần c làm tương tự). Bài 3. Làm tương tự bài 2. - Gv cùng Hs trao đổi chọn MS C bé nhất. a. ( Phần còn lại làm tơng tự). Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm 1 số bài. - Gv cùng Hs nx, chữa bài,trao đổi. Bài giải Số phần bể đã có nước là: (bể). Số phần bể còn lại chưa có nước là: (bể) Đáp số: bể. *Bài 5. 4. Củng cố: - Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nx tiết học. 5.Dặn dò: Vn làm bài tập VBT tiết 130. Bài giải Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23 450 - 8130 = 15 320 (kg) Đáp số: 15 320 kg cà phê. Tập làm văn Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý đã bước đầu viết được các đoạn, mở bài, thân bài, kết bài, cho bài văn tả cây cối đã xác định. 3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động viết bài. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm... - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung : a. Bài tập. - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: * Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gv dán một số tranh ảnh lên bảng. - Hs quan sát và chọn cây định tả. - Đọc các gợi ý: - 4 Hs đọc nối tiếp. - Yêu cầu Hs viết nhanh dàn ý vào nháp: - Cả lớp thực hiện. b. Hs viết bài. - Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở. - Trao đổi theo nhóm 3: - N3 trao đổi. - Trình bày: - Hs tiếp nối nhau trình bày bài. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, cùng Hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm. 3. Củng cố: - Một bài văn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? - Nx tiết học. 4. Dặn dò: Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau. Khoa học Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. - Các kim loại, (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt. - Không khí, các vật xốp như (gỗ, nhựa, len, bông,...)dẫn nhiệt kém. 2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. 3. Thái độ:Biết vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng : - Xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? - Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? - Hs nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung. - 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung : Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Tổ chức Hs làm thí nghiệm: - N4 làm thí nghiệm sgk/104. - Trình bày kết quả: - Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa. - Nhận xét gì: - Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện. - Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ? - Vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. * Kết luận: Gv chốt ý trên. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. - Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. - Tổ chức Hs đọc phần đối thoại sgk /105? - Hs đọc. - Tổ chức Hs đọc sgk để tiến hành thí nghiệm: - Nêu cách tiến hành thí nghiệm: - Gv rót nước và cho Hs đợi kết quả 10-15': - Thí nghiệm theo N4. - Hs nêu: - Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm. - Hs trình bày:... - Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần. - Trình bày kết quả thí nghiệm: - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Cốc quấn báo lỏng nước nóng hơn. *Kết luận: - Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. - Giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - Tổ chức cho Hs thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt? - N6 trao đổi kể và ghi phiếu: + Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật. - Trình bày: - Gv nx, khen nhóm thắng cuộc. - Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày. - Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất. 3. Củng cố: - Nêu ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. - Nx tiết học. 4. Dặn dò: Về nhà xem trước bài: Các nguồn nhiệt. - 2 Hs nêu - Nghe, thực hiện. Kĩ thuật Tiết 26: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt. 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học. 2.2. Nội dung : Hoạt động 1: Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Tổ chức cho Hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép. - Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình. - Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính? - ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, đợc phân thành 7 nhóm chính. - Nêu tên 7 nhóm chính: - Các tấm nền; - Các loại thanh thẳng. - Các thanh chữ U và chữ L. - Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác. - Cá lọai trục. - ốc và vít, vòng hãm. - Cờ lê, tua vít. - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lợng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk). - Hs làm việc theo cặp. - Lần lợt Hs nhận dạng gọi tên từng chi tiết. - Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp? - Các loại chi tiết đợc xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. a. Lắp vít: - Gv lắp vít: - Hs quan sát. - Nêu cách lắp vít: - Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau. - Thao tác lắp vít: - 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít. b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên) - Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn? - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngợc chiều kim đồng hồ. c. Lắp ghép một số chi tiết. - Gv thao tác mẫu Hình 4a. - Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp? - Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ. - Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép. 3.Củng cố: - Bộ lắp ghép gồm những chi tiết nào? Nêu tên các chi tiết đó? 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép. - Hs quan sát. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 26 I. Mục tiêu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại II. Lên lớp: Nhận xét chung; Ưu điểm: - Duy trì sĩ số HS đạt 100%. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Có sự cố gắng trong học tập:như: về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tồn tại: Một số em còn hay quên bút chì: Thịnh, Thắm. III. Phương hướng tuần 27: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 26. - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh . Nhận xét của tổ chuyên môn .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan