Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Tiết 51: Thắng biển

Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

-Hiểu nội dung:Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK.)KNS: Giao tiếp thể hiện sự thông cảm-Ra quyết định-Đảm nhận trách nhiệm

 II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Tiết 51: Thắng biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c là cánh tay kì diệu của các chú công nhân . Cả lớp làm vào vở bài tập Thứ năm ngày 14/3/2013 Luyện từ và câu: (T.52) MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I- Mục tiêu: Mở rộng đựơc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm( BT4,BT5). II- Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết nội dung bài tập1,4. Bảng lớp viết các từ ngữ ở bài tập 3. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ: Cho VD câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ , vị ngữ 2-Bài mới: Bài 1: Y/c HS đọc đề bài Bài 2: Bài 3 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống Bài 4 Tìm các thành ngữ đã cho nói về lòng dũng cảm Bài 5 Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4 3-Củng cố dặn dò: Về tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ Chuẩn bị bài sau: Câu khiến 2 Hs làm bài HS tìm được từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm. + Cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì. + Trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn hạ, bạc nhược, Thực hành đặt câu với một trong các từ tìm được ở bài tập1 VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. N2 Đại diện lên bảng ghi +dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mãnh + hi sinh anh dũng Nêu nghĩa của từng thành ngữ VD: Vào sinh ra tử Nghĩa đen : Sinh có nghĩa là sống , tử có nghĩa là chết . Ý chỉ người thường giáp mặt với cái chết Nghĩa bóng : Xông pha nơi nguy hiểm kề bên cái chết N3 đại diện trình bày miệng Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm Vào sinh ra tử. Gan vàng dạ sắt. Cả lớp làm VBT VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. Thứ năm ngày 14/3/2013 Toán: (T.129) LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. II-Đồ dùng dạy học - PHT - Bảng con III-Các hoạt đông dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ: Tính: a) x + b) : - 2-Luyện tập Bài 1và 2 (a,b) (HSG làm c) Tính Bài 3 và 4(a,b) (HSG làm c) Bài 5 (HSG) Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 3- Củng cố- Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung 2 HS làm bảng Cả lớp làm VD: + = + = - = - = Tương tự các cột còn lại N2 làm PHT VD: x = : = x = Tương tự các cột còn lại Đọc đề SGK - Có 50 kg đường - Buổi sáng bán: 10 kg đường - Buổi chiều bán: số còn lại. - Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường. Số đường còn lại sau buổi sáng là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được 40 x = 15 (kg) Cả hai buổi bán được 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg Thứ năm ngày 14/3/2013 Kể chuyện: (T.26) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truuyện) đã kể và biết trao đổi về ‎y nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện) II. Đồ dùng dạy học - GV và HS:Chuẩn bị một số truyện: cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười. - Bảng phụ viết đề bài III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: HS kể 2 đoạn câu chuyện “chú bé không chết” - Vì sao truyện có tên là Chú bé không chết? 2- Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Đính đề bài GV nhắc Kể các câu chuyện có trong SGK các em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.( học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa) Đính dàn ý - Kể theo nhóm Đính tiêu chí 3. Củng cố, dặn dò: Tuyên dương những em kể chuyện tốt. Dặn dò: Về nhà luyện kể cho người thân nghe. - Đọc trước nội dung bài kể chuyện - 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện “chú bé không chết” Đọc đề bài Gạch dưới các chữ trong đề bài : kể một câu chuyện em đã được nghe , được đọc nói về lòng dũng cảm của con người. Quan sát tranh minh họa truyện trong SGK. N2 thảo luận Giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện. Đọc dàn ý cá nhân Kể theo dàn ý - Thi kể trước lớp Đánh giá bạn kể theo tiêu chí Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất Tập kể lại câu chuyện mà em thích nhất. Thứ năm ngày 14/3/2013 Khoa học : (T.52) VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + các kim loại ( đồng, nhôm ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như: bông, len dẫn nhiệt kém. II.Chuẩn bị: Chuẩn bị chung: phích nước nóng; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay... - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra; -Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt -Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. B. Bài mới : *HĐ1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dãn nhiệt kém. -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. Gọi HS trình bày dự đoán kết quả TN - GV hỏi: Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? - GV giảng như SGV: - Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: + Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó? Kể một số chất dẫn nhiệt tốt, dẫn nhiệt kém? HĐ2: Làm TN về tính cách nhiệt của không khí. Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần. -Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? Không khí là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt HĐ3: Thi kể tên, nêu c.d của các vật cách nhiệt - Trò chơi dưới dạng: "Chọn vật liệu thích hợp". Một đội đưa ra ích lợi của mình, đội kia đoán xem đó là vật gì C. Củng cố- dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp. - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. -Xông làm bằng nhôm ,gang..dẫn nhiệt tốt. Quai xng làm bằng gỗ là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng -Kim loại, đồng, nhôm..dẫn nhiệt tốt -gỗ ,nhựa dẫn nhiệt kém - HS làm TN. -Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn còn nóng hơn nước trong quấn giấy báo thường -Chứa không Lắng nghe. -Vật cách nhiệt -2 đội tham gia trò chơi Thứ sáu ngày 15/3/2013 Tập làm văn: (T.52) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục tiêu: Lập được dàn y sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II- Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý( gợi ý1 ) Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: Làm bài1, 2 VBT Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài. Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. Hoạt động 2 Thực hành Chọn một trong 2 cách mở bài , kết bài để làm bài Nhận xét cho điểm Củng cố- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài văn. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết 2 HS làm bài Đọc đề bài – Tìm các từ quan trọng Đọc dàn ý N2 giới thiệu về cây mình định tả Cả lớp làm VBT Dựa theo dàn ý, hoàn chỉnh bài văn Trình bày bài văn Thứ sáu ngày 15/3/2013 Toán: (T.130) LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính với phân số Biết giải bài toán có lời văn. II-Đồ dùng dạy học PHT - bảng con II-Các hoạt động dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ: Tính: + ; - ; x ; : 2- Luyện tập: Bài 1: Trong các phép sau phép tính nào đúng phép tính nào sai ? Bài 2: Tính(HSG) Bài 3 (a,c HSG làm thêm câu b) Tính Bài 4 Hoạt động 5: Bài 5( HSG) - GV nêu đề bài và hướng dẫn Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau: Luyện tập chung HS thảo luận nhóm đôi và nêu miệng a-Sai ; b- Sai ; c- Đúng ; d- Sai - HSG làm VBT VD: xx= Các bài còn lại tương tự N4 Làm PHT VD: x + = + = + = Đọc đề Xác định yêu cầu Cả lớp làm VBT Số phần bể đã có nước là + =( bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là - = ( bể) Đáp số: bể - HSG làm VBT Lần sau đã lấy ra: 2710 x 2= 5420 (kg) Cả hai lần đã lấy ra: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Đáp số : 8130 kg Thứ sáu ngày 15/3/2013 Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I-Mục tiêu : Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối II- Nội dung : Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau 1/ Một bài văn miêu tả cây cối gồm có những phần nào? 2/ Có những cách kết bài nào? 3/ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? 4/ Đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích Chấm bài nhận xét Tuyên dương các em làm bài văn đủ 3 phần và có ý Về nhà hoàn chỉnh bài văn N2 Trả lời miệng Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần + Mở bài + Thân bài + Kết bài Có 2 cách kết bài + Kết bài mở rộng + Kết bài không mở rộng Kết bài mở rộng là nói chung về các loài cây sau đó mới giới thiệu về cây định tả Cả lớp làm VBT SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 26 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 27 II/ Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: (có hồ sơ kèm theo) * Lớp phó KL: (có hồ sơ kèm theo) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 27 - Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS - Ôn tập và thi giữa học kỳ II - Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Xây dựng tốt nề nếp tự quản. - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp, khu vực... *Ý kiến GVPT: *Sinh hoạt văn nghệ.

File đính kèm:

  • docTUAN 26 LOP 4.doc