I/ Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổibước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê , giữ gìn cuộc sống yên bình .
KNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK
11 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Thắng biển (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 26 (Từ ngày 11 đến ngày 15/3/2013)
Cách ngôn : NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG
NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG
Thứ/ Ngày
Môn học
Tên bài dạy
Hai
11/3
CC-H ĐTT
Tập đọc
Toán
Ôn chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
Ba
12/3
Toán
Luyện từ và câu
Luyện tập
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Chính tả
Kể chuyện
Luyện đọc viết
Khuất phục tên cướp biển
Những chú bé không chết(N-V)
Luyện các bài tập đọc trong hai tuần
Tư
13/3
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập
Ôn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Năm
14/3
Luyện từ và câu
Toán
Luyện Toán
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Tìm phân số của một số
Rèn kĩ năng +,- phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phân số. Giải toán
Sáu
15/3
Tập làm văn
Đạo đức
Toán
HĐTT
Ôn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Thực hành kĩ năng giữa kì 2
Phép chia phân số
Sinh hoạt lớp
Người soạn: Trương Thị Lài
Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013
Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I- Mục tiêu:
Học sinh ôn lại chủ điểm đã học . Hiểu được ý nghĩa của chủ điểm.
II- Lên lớp:
Học sinh nêu tên chủ điểm.
Học sinh nêu ý nghĩa của chủ điểm
Hộc sinh biết các ngày lễ có trong tháng
+ Ngày 6 tháng 3 là ngày thành lập Đoàn
+ Ngày 29 tháng 3 là ngày giải phóng Đà Nẵng
III- Học sinh hát múa tập thể
Tập đọc: THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổibước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm ,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê , giữ gìn cuộc sống yên bình .
KNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : (5') Kiểm tra 2 HS học thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính và TLCH
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ Hoạt động 1 : (15') Luyện đọc
-GV chia đoạn (3 đoạn )
-GV chú ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
-GV hướng dẫn cách đọc – GV đọc mẫu
b/Hoạt động 2 : (10') Tìm hiểu bài
-Câu 1/77SGK
-Câu 2/77SGK
-Câu3/77 SGK
-GV hỏi : Trong đoạn 1và2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
-Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
-Câu4/77SGK
-Bài này nói lên điều gì ?
c/Hoạt động 3 : (8') Luyện đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
3/Củng cố - Dặn dò (1')
-Tiết sau: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
-1HS đọc toàn bài
-3HS đọc nối tiếp đoạn
-HS luyện đọc theo cặp
-2HS đọc toàn bài
-Theo trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3)
-Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi ...nhỏ bé
-Miêu tả rất rõ nét , sinh động cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nỗi ..
-So sánh: như con mập đớp con cá chim,như một đàn voi lớn
-Nhân hoá : Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh,biển , gió , giận dữ , điên cuồng
-Tạo nên những hình ảnh rõ nét ,sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ
-Hơn 2 chục thanh niên ...nước mặn.Họ ngụp xuống ...dẻo như chão. Đàn người không sợ chết ...quãng đê sống lại
-HS trả lời (mục 1).
-3HS nối tiếp đọc toàn bài
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm
Toán: LUYỆN TẬP
I /Mục tiêu: Giúp HS:
-Thực hiện được phép chia hai phân số.
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’) Bài 3/ 136:
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
Bài 1/136 (8') Cá nhân
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV hướng dẫn mẫu (SGK)
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/ 136.(10') Gọi HS đọc yêu cầu bài-GV cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/ 136.9 (8') Dành cho hs khá, giỏi.
-GV nêu yêu cầu bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 4/136.(8') Dành cho hs khá, giỏi.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV chấm điểm, nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-3 HS lên bảng làm.
-Lớp làm theo nhóm: Tính rồi rút gọn các PS = =
-Tìm x.
-2 HS lên làm ở bảng , lớp làm VBT.
-HS nhận xét
-1 HS lên bảng thực hiện
-Lớp làm VBT và nhận xét.
-HS làm bài vào VBT.
-Tìm chiều dài đáy của hình bình hành.
Luyện toán: LUYỆN TẬP
1/Củng cố kiến thức
-Nêu cách chia 2 phân số ?
2/Bài tập
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập
*Bồi dưỡng HS giỏi :
-Hãy viết mỗi phân số dưới đây thành tổng 3 phân số có mẫu số bằng 1
a/ b/
Hướng dẫn:
a/Ta có: 9 = 2 + 3 + 4 Vậy = ++ = + +
Chính tả: (Nghe -viết ) THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu :
-Nghe và viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn trích..
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ BT2 a/b, hoặc bài CT do GV soạn.
GDMT: Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II/Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 (b)
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : (5') Gọi 1 HS lên bảng viết
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/Hoạt động 1 : (17')viết bài
-Gọi 1HS đọc đoạn viết
-Cho HS tìm từ khó và luyện viết từ khó vào bảng con
-Gv nhắc nhở HS cách trình Bày
-GV đọc bài
-GV chấm bài - nhận xét
b/Hoạt động 2 : (13') Làm bài tập
-Bài tập 2 (b)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhắc HS : Ở từng chỗ trống dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn tìm tiếng có vần in hoặc inh sao cho tạo ra từ có nghĩa
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng cho HS chơi trò chơi tiếp sức
-Gv nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
3/Củng cố - Dặn dò : (2')
-Chuẩn bị bài sau : Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
-Lớp viết bảng con : mênh mông , lênh đênh , ngã kềnh
-Lớp đọc thầm trong SGK
-HS tìm từ khó và viết vào bảng con
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-HS tham gia trò chơi gồm 3 đội (mỗi đội 3 em)
-Lớp nhận xét
TUẦN: 26
NGLL-ATGT: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG - BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ.
I/ Mục tiêu:HS biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ) .
-HS có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn giao thông.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a/HĐ1: Trên mặt nước cũng là phương tiện giao thông, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược xuôi, như vậy trên đường thuỷ có những tai nạn giao thông nào?
-Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường thuỷ, người ta cũng có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
-Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu giao thông đường thuỷ, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn xem?
Gv giới thiệu 6 biển báo hiệu lên bảng.
Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ gồm mấy loại và những loại nào?
GV Y/c HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
Hãy quan sát biển báo cấm đậu và nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên biển.
Biển này có ý nghĩa gì?
N1: Về biển cấm đậu.
N2: biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua.
N3: Biển báo cấm rẽ phải (trái) .
N4: Biển báo được phép đỗ.
N5: Biển báo phía trước có bến đò, bến khách sang sông.
GV Y/c các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Gv kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Chuẩn bị bài sau
-HS lên trả bài.
-Tàu thuyền va chạm vào nhau, đắm tàu.
HS quan sát.
-2 loại: biển báo cấm và biển chỉ dẫn.
HS hoạt động nhóm.
HS quan sát và thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
File đính kèm:
- Thứ hai (2).doc