Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Thắng biển (tiết 1)

Đọc dúng các từ khó,dễ lẫn:

+ Lên cao, gió lên, lan rộng, vật lộn,sống lại.

+ Nước, nam lẫn nữ.

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc sống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Thắng biển (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2008 Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I/ Mục tiêu - Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần từ các bước lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách mở rộng và không mở rộng. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh một số loại cây có bóng mát (Dừa, đa,), đề bài, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc kết bài mở rộng (BT4 trước). GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Luyện tập miêu tả cây cối b/ Hướng dẫn HS làm BT *Tìm hiểu bài - HS đọc đề bài và xác định trọng tâm yêu cầu. ? Cây cần tả thuộc loại cây nào? ? Em chọn loại cây nào? Tại sao? - HS đọc tiếp các gợi ý (SGK-83, 84) - Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý của bài. - GV treo tranh ảnh một số cây để HS lựa chọn và quan sát trong quá trình viết bài. *Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. VD: Cây phượng ở sân trường. - Cây bàng đầu ngõ - Cây dừa ở vườn. - Cây bòng nhà ông ngoại. Cây vú sữa *HS viết bài - Yêu cầu HS chọn cách viết mở bài, thân bài, kết bài rồi lần lượt hoàn chỉnh cả bài. (28’- 30’) - 2 bạn ngồi gần đổi chéo vở, góp ý bài viết cho nhau. - 7- 10 HS nối tiếp đọc bài viết. Lớp và Gv nhận xét. - Khen ngợi những bài viết tốt, cho điểm. - MB trực tiếp: (Trước sân trường sừng sững một cây bàng) _ MB gián tiếp: Tuổi thơ của tôi có rất nhiều người bạn thân thiết. Nào là cậu hàng xóm hay khóc nhè, nào là chiếc xe đạp mi ni, nào là cái cặp tóc màu hồng. Nhưng tôi vẫn nhớ mãi gốc cây phượng cuối phố. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại bài viết. - Dặn HS chuẩn bị bài kiểm tra sau. Toán Luyện tập chung (tiết 2) I/ mục tiêu - Giúp HS rèn kĩ năng: + Thực hiện các phép tính với phân số (Nhân, chia, cộng, trừ) + Giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ, óc quan sát, tính cẩn thận, KH. II/ Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ ? Em đã học các phép tính nào với phân số? Nêu quy tắc? - Thu chấm VBT toán của 3- 5 HS, nhận xét bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Luyện tập chung. b/ Hướng dẫn HS làm BT Bài 1(138) - Hs đọc đề bài và nhận xét . ?Dạng bài tập?các bước thực hiện? - Cả lớp làm bài.3 học sinh lên bảng tính. - Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét;giáo viên chốt kết quả: ?Tại sao(b),(c) chọn MSC la 12? ?(a) giải quy đồng mấy phân số?Tại sao? ? Muốn cộng hai phân số khác MS (cùng MS),làm NTN? *Bài 1(138) Tính a/ b/ Chọn MSC = 12 c/ MSC:12 Bài 2(138) - Học sinh đọc đề và tự làm bài.GV phát phiếu cho 3 HS làm(5’) - Học sinh dán kết quả bài tập .Lớp và giáo viên nhận xét làm bài. ?Dạng bài tập nào? ?Cách trừ hai phân số khác mẫu số?Cách quy đồng(b)? - Hs đổi chéo VBT để kiểm tra cho nhau =>GV :BT1 +2:Để cộng (trừ)hai phân số khác mẫu số đều phải quy đồng mẫu số các phân số. *Bài 2(138) Tính a/ b/ c/ Bài 3(138) _HS đọc đề và làm bài thi đua giữa các tổ. _3 hs đại diện cho 3 tổ lên bảng điền kết quả.Lớp và GV nhận xét kết quả: ?Bài nào làm nhanh,đúng? ?Dạng bài tập vừa làm ?Cách nhân hai phân số? ?Kết quả cuối cùng phải NTN ? =>GV:Sd quy tắc nhân phân số rồi rút gọn kết quả về phân số tối giản. *Bài 3(138) Tính a/ b/ c/ 15 x Bài 4(138) _Hs đọc đề và làm bài vào vở bài tập. _3 HS lên bảng chữa bài .HS khác nhận xét và góp ý: ?Bài tập ôn kiến thức nào? ?Nêu quy tắc chia phân số ?Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra. *Bài 4 (138) Tính a/ b/ c/ 2 : Bài 5(138) _HS đọc bài toán và tính toán: ?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ?Số đường bán buổi chiều có gì khác biệt?Số đường còn? - HS làm bài.1 HS lên bảng chữa bài. - Dưới lớp quan sát và đối chiếu kết quả và nhận xét. ?Số đường nào cần tìm trước? ?Phép tính tìm số đường buổi chiều thuộc dạng KT’ nào? - 2 hs đọc to bài giải đúng. Gv chốt kết quả. Bài 5(138) Bài giải Số kg đường còn lại: 50-10=40(Kg) Buổi chiều bán được số Kg đường là 40x=15 (Kg) Cả hai buổi bán được số Kg đường là: 10+15=25 (Kg) Đáp số: 25 KG 3/Củng cố và dặn dò: ? Bài học ôn cho em những dạng bài tập nào? _GV nhận xét giờ học. _Giao bài về nhà 1;2;3;4(51) Âm nhạc Đ/c Kiếm dạy Khoa Học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.Mục tiêu _HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt(kim loại:đồng, nhôm..)và những vật dẫn nhiệt kém (Gỗ , nhựa ,len,bông) _Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt. _Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản gần gũi. II .Đồ dùng dạy học: Cốc, phích nước ,lót tay ,giỏ ấm, thìa nhựa, thìa gỗ, len, giấy báo. III.Hoạt động dạy học 1.KTBC: ?+Mô tả lại thí nghiệm 1 (102) và giải thích hiện tượng diễn ra? ?+Khi có nhiệt độ nóng và lạnh nước (chất nóng khác) sẽ NTN? 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài : “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” b,Dạy bài mới : Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt vật nào dẫn nhiệt kém. *Mục tiêu:HS biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loai: Đồng , nhôm.) và những vật dẫn nhiệt kém (Gỗ , nhựa ,len ,bông..) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này.Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan dến tính dẫn nhiệt của vật liệu. *Cách tiến hành _Hs theo nhóm 4 và làm thí nghiệm 1(SGK 104)va thảo luận TLCH: ?+Thìa nào sờ vào thấy ấm hơn ? ?+Từ chất liệu các thìa,nhận xét về sự dẫn nhiệt của chúng ? =>Kl:Vật dẫn nhiệt sẽ dẫn nhiệt rất tốt (KL), vật cách nhiệt la vật dẫn nhiệt kém (Gỗ, nhựa ) *Hoạt động 2:TN về tính cách nhiệt của không khí: *Mục tiêu:Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. *Cách tiến hành: _Y/c hs đọc đối thoại ở H3(105)và làm Tntheo nhóm. _Hs đo nhiệt độ của mỗi cốc hai lần.Gv quan sát và giúp học sinh giữ an toàn trong TN. ?+Nhiệt độ ở hai cốc? ?+Tại sao cầm cốc (2) dễ dàng hơn cốc (1)? =>KL:Không khí dẫn nhiệt kém nên giữ cho nhiệt độ trong nước được nóng lâu hơn. _Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. *Mục tiêu:Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt,cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong thực tế. *Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm thi kể tên,chất liệu là vật NTN?Công dụng (ko trùng hợp). - Hs khác NX, góp ý cho từng nhóm. Gv chốt kết quả đúng. 3/Củng cố-Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học ( Nêu thông tin - SGV-178) _Dặn hs về ôn bài; chuẩn bị bài sau. +Cho vào cốc nước nóng một thìa gỗ, một thìa kim loại; một thìa nhựa. +Thìa kim loại ấm hơn +Kim loại dẫn nhiệt tốt:Nhôm ,đồng +Cốc (1) quấn chặt giấy báo ànóng hơn khi sờ tay +Cốc (2) quấn lỏng giấy báo àchỉ hơi ấm tay. +Hs nêu kết quả: +Không khí cách nhiệt. VD: +Bát nhựa :cách nhiệt. +Nồi nhôm : dẫn nhiệt. +Chăn bông : cách nhiệt. +Đất nung : cách nhiệt. Thể dục Di chuyển, tung, bắt bóng, nhảy dây Trò chơi: “ Trao tín gậy” I/ Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng theo mnhóm 2-3 người. Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Trò chơi “Trao tín gậy”, biết cách chới, chủ động. II/ Đồ dùng dạy học - Sân bãi gọn gàng, sạch sẽ, 1 cái còi, 20 dây nhảy, tín gậy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1/ Phần mở bài - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập - Tập bài TDPTC - Kiểm tra nhảy dây từng tổ. 6’ – 10’ 1’ – 2’ 1’ 3’ 1’ (*) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2/ Phần cơ bản a/ Bài tập RLTTCB - Từng tổ ôn tung và bắt bóng - Học di chuyển tung và bắt bóng + GV nêu tên động tác và làm mẫu. + Từng tổ trưởng điều khiển tổ luyện tập + GV quan sát, uốn nắn HS, cổ vũ cho các đội chơi. - Nhảy dây kiểu chụm chân trước, chân sau. - HS chơi nhảy dây theo từng nhóm. Nhóm trưởng nhắc nhở các bạn nhảy đúng kĩ thuật. + Các tổ cùng thi đua. b/ Trò chơi vân động - Trò chơi: “ Trao tín gậy” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử (1lần). + HS chơi thật + GV bao quát lớp, nhác nhở HS giữ gìn trật tự kỉ luật. 18’ – 22’ 8’ – 10’ 8’ – 10’ - Cán sự lớp hướng dẫn - HS tập theo tổ (*) 3/ Phần kết thúc - Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao BTVN: Nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. 4’ – 6’ 1’ 1’ – 2’ 1’ (*) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 26 I/Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. - Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. II/Nội dung. 1/ổn định tổ chức: - HS hát đầu giờ. 2/Kết quả các mặt hoạt động. - Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: + Đồng phục tương đối đầy đủ:Một số bạn còn mặc chưa đúng là: Hồng, Hiếu, Chi,Thắng. + Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Lâm, Nhật Hưng, Hồ, Hữu Hưng. + Vệ sinh lớp tốt. + Hay mất trật tự trong giờ học: Nhật Hưng, Khánh, Thưởng, Trung. + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ. 3/Lớp trưởng nhận xét chung: - Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở. - Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ. - Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng. - Đồ dùng học tập chưa đầy đủ - Nề nếp tự quản chưa có 4/Giáo viên nhận xét,đánh giá. Như ý kiến lớp trưởng. Một số em cần trấn chỉnh nền nếp xếp hàng ra vào lớp cũng như hoạt động múa hát tập thể giữa giờ. 5/Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp. - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức tự quản.

File đính kèm:

  • doctuan26.doc
Giáo án liên quan