Mục tiêu:
- Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Phạm Tuyên
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của lời 1
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát
- Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Âm nhạc - Ôn bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2 . Phần cơ bản
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập kèn luyện tư thế cơ bản , một tổ học trò chơi “trao tín gậy”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Ø Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay :
-GV nêu tên động tác.
-GV làm mẫu và giải thích động tác.
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác.
Ø Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người
Ø Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
Ø Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
-GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng.
b) Trò Chơi Vận Động
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”.
-GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :
Các trường hợp phạm quy :
-Xuất phát trước lệnh.
-Không chạy vòng qua cờ.
-Không trao tín gậy cho nhau ở trong khu vực giới hạn đã quy định.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
3 .Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Đi đều và hát.
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra )
-Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh”.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 phút
18 – 22 ph
9 – 11 phút
2 phút
2 phút
2 phút
2 – 3 phút
1 phút
9 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 lần
1 – 2 lần
4 – 6 phút
1 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút
Gv
Gv
- HS thực hiện theo nhóm đôi
5GV
-HS hô “khỏe”.
Hướng dẫn học
Tiết 26:LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N
I. Mục tiêu:
- Giúp HS :
- Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n.
- Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n
- Kích thích sự hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
2’
33’
3’
A. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài.
B.Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
C.Nội dung:
1.Luyện đọc:
GV đưa một đoạn bài : Quà của bố
Bố đi câu về không một lần nào là chúng tôi không có quà. Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước: cà cuống, niềng niễng đực , niềng niễng cái bò nhộn nhạo. Hoa sen đỏ, nhj sen vàng toả hương thơm lừng. Những con cá sộp, cá chuối quẫy toé nước, mắt thao láo
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ?
- GV chốt: lần, là, lừng, láo.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n?
- GV chốt: nào, nước, niềng niễng.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu:
Cho HS luyện đọc các cụm từ: niềng niễng đực, niềng niễng cái, thao láo.
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét.
*Luyện đọc cả bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nêu nội dung đoạn thơ?
- Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì?
- GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng.
- Gọi HS đọc bài.
2.Luyện viết:
GV đưa nội dung BT:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
Lên on mới biết on cao
uôi con mới biết công ao mẹ thầy.
Tục ngữ
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài, tổng kết trò chơi.
* Đố vui:
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Tổ chức cho HS chơi.
(trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.)
- Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói từ:
Lên bảng, nên người, ấm no lo lắng.
- HD HS nói câu.
+ Luyện nói câu trong nhóm 2.
+ HS nói trước lớp.
*Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng)
D.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung.
- Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét., bổ sung
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS nêu.
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HSTL.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- HS TL
- 3 tổ tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân.
- HS luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét.
- HS tham gia giải đố.
- Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn ; các ví dụ điển hình có tiếng chứa âm đầu l / n để luyện tập cho giừ sau.
THÁNG 3/ 2013
CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN VỀ
NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU
I. MỤC TIÊU
- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
3. Tổ chức cho học sinh kể chuyện
Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:
+ Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,
+ Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau.
- Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể.
Bước 2: Kể chuyện
- GV yêu cầu học sinh lên kể chuyện.
- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể?
+ Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn biết điều gì về người phụ nữ đó?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?
- Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể.
Bước 3: Đánh giá
HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau
Hát
- HS lắng nghe.
- HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện.
- Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày.
HS trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 26
b. Phương hướng tuần 27
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 26
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 26
- Công tác tuần tới 27
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới:
*Thực hiện chương trình học tuần 26
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ.
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 26.docx