- Nêu cách chia hai phân số?
- Nêu cách nhân phân số?
-GV nhận xét.
- Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV nhắc HS: khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
138 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 - 30 Trường Tiểu học Đỗ Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được.
- Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tự làm bài vào vở.
- Thực hiện đọc câu cảm và nêu ý nghĩa của từng câu cảm vào vở.
- HS tiếp nối nêu.
TiÕt 4: TËp lµm v¨n
LUYÖN TËP QUAN S¸T CON VËT
i. môc ®Ých- yªu cÇu:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,BT2), bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó
( BT3,4)
- HS làm đúng, chính xác các bài tập.
- Gd HS yêu quý, chăm sóc các vật nuôi trong nhà.
II. ®å dïng d¹y häc : Bảng phụ .Tranh minh hoạ trong SGK .
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1và2
Bài 3
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên nêu: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- Nhận xét chung.
- Các em đã học về cấu tạo bài văn miêu tả con vật. Tiết học này sẽ giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật định tả.
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
+ GV dán bài viết "Đàn ngan mới nở" lên bảng. Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài.
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
- GV nhắc HS chú ý :
+ Trước hết viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm. Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân biệt con mèo, hoặc con chó mà em quan sát miêu tả với những con mèo, con chó khác.
- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó.
+ Gọi HS phát biểu về con vật mình tả.
GV nhận xét
- Gọi HS đọc các gợi ý.
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết .
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài :Điền vào tờ giấy in sẵn.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Chỉ to hơn cái trứng một tí.
+ Chúng có bộ lông vàng óng.
+ Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ.
+ Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mờ.
+ Một cái mỏ màu nhưng hươu, vừa bằng ngón tay đứa trẻ mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột
+ Ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thực hiện viết bài văn vào vở
- HS trình bày
- 1 HS đọc thành tiếng.
-Thực hiện viết bài văn vào vở nháp.
- HS phát biểu về con vật mình chọn tả
+ Nhận xét bài văn của bài.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2014
TiÕt 1 : To¸n
THÖÏC HAØNH
I. Môc tiªu:
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. Laøm BT 1 hoïc sinh coù theå ño ñoä daøi ñoaïn thaúng baèng thöôùc daây, böôùc chaân.
II. ®å dïng d¹y häc : -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu.
-GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
12’
17’
3 ’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn thực hành tại lớp
3. Thực hành ngoài lớp học
4. Báo cáo kết quả thực hành
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS chữa bài 3 trang 158. - GV kiểm tra vở của HS. - GV nhận xét chung.
-Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
-Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
* Đo đoạn thẳng trên mặt đất
-Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
-Nêu vấn đề: Dùng thước dây đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
-Kết luận:
+Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
-GV và 1 HS thực hành đo.
* Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
+Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.Cách gióng các cọc tiêu như sau:
Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định.
Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng. Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
-Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu.
-Giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc, nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại.
-Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm.
-GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- 1 em lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm báo cáo về dụng cụ của nhóm mình.
-HS tiếp nhận vấn đề.
-Phát biểu ý kiến trước lớp.
-Nghe giảng.
- Thực hành.
-Quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
-HS nhận phiếu.
-Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
§IÒN VµO GIÊY Tê IN S½N
i. môc ®Ých- yªu cÇu:
- HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .
- Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
II. ®å dïng d¹y häc : Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng"
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả về ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3, 4.
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu.
+ GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt :
*CMND (chứng minh nhân dân )
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu
- Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy:
+ Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ người họ hàng.
+ Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi.
+ Ở mục 1 : Họ tên em phải ghi họ tên của mẹ em.
+ Ở mục 6: Ở đâu đến, hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến.( không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng)
+ Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em.
+ Ở mục 10: gày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em.
+ Ở mục: Cán bộ đăng kí à mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ hàng của em ) kí và viết họ tên.
- Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền.
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS trả lời câu hỏi.
* GV kết luận :
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- Quan sát.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
nhËn xÐt tuÇn 30
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Duy trì các nếp có sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 30.
- Có phương hướng cho chương trình học tuần 31.
- Hoạt động múa hát chào mừng ngày 30-4 và 1-5.
- Tổng vệ sinh lớp học.
II. Các nội dung chính.
1. Nhận xét: Lớp trưởng điều hành.
- Lớp trưởng gọi các tổ trưởng lên báo cáo kết quả thi đua tuần 30.
+ Các tổ trưởng lên báo cáo và nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.
- Nhận xét, xếp cờ thi đua tuần 30:
+ Tổ 1:
+ Tổ 2:
+ Tổ 3:
2. Giáo viên lên nhận xét chung:
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 30.
- Đa số các em đã làm bài về nhà.
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
- Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
* Về vệ sinh:
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo
-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.
- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 31.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Hăng hái thi đua học tập mừng ngày 30-4.
4. Thi múa hát chào mừng ngày 30-4 và 1-5.
File đính kèm:
- tuan 2630 du.doc