Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Hoài Hải

Tập đọc

Khuất phục tên cướp biển

 I./Mục tiêu:

 Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn .

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

 II./ Đồ dùng dạy – học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II./ Đồ dùng dạy – học Tranh ảnh một vài cây hoa để HS quan sát Bảng phụ viết dàn ý quan sát III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3 , tiết tập làm văn trước ( luyện tập tóm tắt tin tức) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với hai cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong một bài văn. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung . -GV kết luận: Điểm khác nhau của hai cách mở bài : Cách 1 : Mở bài trực tiếp – Giới thiệu ngay cây hoa cần tả Cách 2 : Gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả Bài tập2: GV nêu yêu cầy của bài, nhắc HS + Chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý . +Đoạn mở bài kiểu dán tiếp có thể chỉ 2, 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài -GV cho cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay Bài tập3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài -GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào -GV dán tranh, ảnh một số cây -GV nhận xét góp ý . Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiép hoặc dán tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3 -Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. GV nhận xét khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn viết tốt 3./ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây 5’ 1’ 32, 2’ 2 HS làm lại BT3 1 HS đọc yêu cầu bài tập, HS cả lớp đọc thầm bài tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung . HS phát biểu ý kiến HS viết đoạn văn. Tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK HS tiếp nối nhau phát biểu HS viết một đoạn văn, từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. TB TB K K TB K Rút kinh nghiệm bổ sung: Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độn của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đang tan. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế . II./ Đồ dùng dạy – học Chuẩn bị : 1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá,3 chiếc cốc . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Bước 1 : GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. Bước 2: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - GV gọi một vài HS trình bày. - GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. - GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Bước 1: GV giới thiệu cho HS về hai loại nhiệt kế ( đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí ). GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. - GV lưu ý cho HS khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. Bước 2: Cho HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. 3./ Củng cố - dặn dò: -GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 27, 2’ HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh: đá , lửa, nước sôi, rượu. HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. HS trình bày. HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật như lửa có nhiệt độ cao hơn nước sôi ,đá có nhiệt độ lạnh hớn nước . HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Từng cặp HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. HS đọc mục Bạn cần biết . K K K TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 26 Chuẩn bị ôn tập KT định kì GKII III./ Ý kiến Học sinh : Tiết 2 – Kỹ thuật Ôn tập chương II - Kiểm tra I./Mục tiêu: Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức kỹ năng trồng rau, hoa của HS Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn. II./ Hình thức kiểm tra : Kiểm tra lý thuyết và thực hành GV ra đề theo dạng trắc nghiệm và trả lời khoảng 2 câu vào giấy kiểm tra cho HS làm theo gợi ý : Câu 1 : Hãy đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng : Trồng rau hoa, đem lại những lợi ích gì? ¨ Làm thức ăn cho người. ¨ Trang trí ¨ Lấy gỗ. ¨ Xuất khẩu. ¨ Ngăn nước lũ . ¨ Làm thức ăn cho vật nuôi Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa? Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc ( làm cỏ , vun xới, tưới nước ) đối với rau, hoa ? Câu 4 : Hãy nêu quy trình trồng cây rau, hoa trên luống và trong chậu . Tiết 4 – Kỹ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (T1) I./Mục tiêu: HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Sử dụng được cơ ø- lê,tua – vít để lắp, tháo các chi tiết . Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau . II./ Đồ dùng dạy – học Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên,nhận dạng các chi tiết dụng cụ: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 SGK. GV tổ chức cho HS gọi tên,nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng Hình 1 SGK. GV chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng ,gọi tên đúng và số lượng các chi tiết đó . GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2 – 3 loại khác nhau . GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết,dụng cụ theo như hình 1 SGK . Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ- lê, tua- vít a) Lắp vít : GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: Khi lắp các chi tiết,dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít.Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít,ta dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua –vít theo chiều kim đồng hồ . GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít,sau đó GV cho cả lớp tập lắp vít . b) Tháo vít : Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua- vít ngược chiều kim đồng hồ. GV cho HS thực hành các thao tác tháo vít c) Lắp ghép một số chi tiết : GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong Hình 4 SGK. GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . 3./ Củng cố - dặn dò: Gọi 1 số HS nhắc lại tên gọi 1 số chi tiết . Dặn HS về nhà thực hành thao tác tháo, lắp vít 2’ 30’ 5’ HS gọi tên,nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng Hình 1 SGK. HS nhận dạng ,gọi tên đúng và số lượng các chi tiết Các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết,dụng cụ theo như hình 1 SGK . 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, cả lớp tập lắp vít . HS quan sát hướng dẫn của GV và hình 3 SGK để trả lời câu hỏi trong SGK HS thực hành các thao tác tháo vít HS nhắc lại tên gọi 1 số chi tiết . 2 3 4 5 6 Đ Đ C T TĐ LTvC LTvC TĐ T T T MT T K C Â N K H T K H TD TLV L S TLV CC ĐL TD HĐTT

File đính kèm:

  • docG A 25.doc