Mục đích – yêu cầu
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự vật.
-Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời các CH trong SGK)
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
34 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia;..
-Giảng : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
-Lắng nghe.
-Tìm VD..
-Lắng nghe.
Hoạt động 3 : Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế.
(9phút)
-Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu : Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí, . Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thủy tinh gắn liền với một ống thủy tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏhoặc chứa thủy ngân . Chất lỏng này được thay đổi tùy thuộc vào mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt ống thủy tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số.Khi ta nhúng đầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân sẽ dịch chuyển dần lên hya dần xuống rồi ngưng lại.Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ của vật.
-Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh họa số 3.
1.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
2.Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?
-Gọi 1 HS lên bảng : vẩy cho thủy ngân tụt xuống , sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách, khoảng 5 phút lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
-Giảng : Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 0C . Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh.
-Lắng nghe và quan sát.
-Nhiệt độ : 30 0C
1.Là 1000C
2.Là 00C.
-1 HS lên bảng làm theo HD của GV. Đọc 370C
-Lắng nghe.
Hoạt động 3:Thực hành đo nhiệt độ.
(10phút)
-Tổ chức cho HS tiến hành đo theo nhóm.
-Yêu cầu :
+Đo nhiệt độ của 3 cốc nước.
+ Đo nhiệt độ các thành viên trong nhóm.
+Ghi lại kết quả đo.
-Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.
-Nhận xét , tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế.
-Thực hành theo nhóm.
4.Củng cố : (2phút)
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1phút)
-Chuẩn bị bài sau : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt).
TOÁN
TIẾT 125 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I - Mục tiêu :
Biết thực hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
*Bài tập cần làm : bài 1, (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)
II.Chuẩn bị:
Viết ví dụ vào bảng phụ và hình vẽ như SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Khởi động: (2phút)
2.Bài cũ: Tìm phân số của một số. (5phút)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới:
Tiến trình
hoạt động của gv
hoạt động của hs
HĐ 1: Giới thiệu(1phút)
- Phép chia phân số
Hoạtđộng2: Giới thiệu phép chia phân số (10phút)
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
Đính hình vẽ lên bảng.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
GV ghi bảng: :
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
: = x =
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
-Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS tính nháp: :
-lắng nghe.
-HS đọc lại ví dụ và quan sát hình.
-HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
Là
-Vài HS nêu.
Hoạt động 2: Thực hành(19phút)
Bài tập 1 (3 số đầu)
Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào bảng con giơ lên GV xem.
-Nhận xét.
Bài tập 2:
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS làm vào tập
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét.
Bài tập 3: (a) Tính
-Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên)
-3 HS lên bảng tính.
-Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-HS tính vào bảng con.
-HS viết vào bảng con.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
-3 HS lên bảng trình bày bài làm.
-Nhận xét.
-3 HS lên bảng tính.
-Nhận xét và nêu mối quan hệ.
4.Củng cố : (2phút)
HS nhắc lại quy tắc.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1phút)
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
TẬP LÀM VĂN – tuần 25
TIẾT 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - Mục đích ,yêu cầu :
Nắm được 2 cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II.Chuẩn bị:
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
-Trò: SGK, vở ,bút,nháp
III.Các hoạt động:
1/ Khởi động: Hát(2phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5phút)
-Gọi 3 HS đọc bản tin và phần tóm tắt của bài tập 3 tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
HĐ 1: Giới thiệu(1phút)
- Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
-3 Hs nhắc lại
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
(29phút)
*Bài 1:
-Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)
b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
Bài 2:
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
-Gọi hs nêu cây đã chọn để tả.
-Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
-Gọi hs trình bày đoạn viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Ví dụ : Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cố tích với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà các anh chị trước trồng tặng trường. Mỗi cây đều có một kĩ niệm riêng với từng lớp. Nhưng to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường.
Bài 3:
-GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
-GV đàm thoại cùng hs:
.Cây này là cây gì?
.Cây được trồng ở đâu?
.Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
.Ấn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
-Cả lớp, gv nhận xét
Ví dụ : Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. Đây là món quà mà thầy hiệu trưởng cũ trồng tặng trường. Những giờ ra chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nó đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui của chúng em.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi vài hs đọc bài viết của mình.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
-Vài hs đọc to.
-Hs trao đổi theo nhóm
-HS phát biểu cá nhân
-hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
-Vài hs đọc to.
Cả lớp đọc thầm
-Hs nêu
-HS làm vào nháp
-Vài hs đọc đoạn viết
-Vài hs nêu ý kiến
-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-Cả lớp lắng nghe
-Vài hs đọc bài viết
-HS trao đổi , bổ sung ý kiến
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lắng nghe.
-HS làm bài vào nháp.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
4.Củng cố : (2phút)
-Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài.
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò (1phút)
-Chuẩn bị bài sau : LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 25
I Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện tốt nội qui, qui định, nhiệm vụ được giao.
- Tham gia tốt các phong trào của lớp, của trường.
-Phòng tránh một số dịch bệnh, an toàn thực phẩm, ATGT.
II Chuẩn bị:
- Bài hát tập thể.
III Nội dung:
1. Hoạt động 1:
- Cả lớp tham gia hát tập thể.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng báo cáo hoạt động chung.
- GVCN nhận xét tình hình chung, tuyên dương, phê bình những HS chưa tốt ( nếu có )
2. Hoạt động 2:
* GVCN phổ biến một số chỉ đạo của nhà trường và phương hướng hoạt động tuần tới:
- Nhắc nhở học sinh chăm sóc hoa kiểng trong lớp, vệ sinh lớp học.
- Tiếp tục thực hiện 2 phong trào lớn của trường :Lớp học thân thiện học sinh tích cực; Lớp học an toàn.
-Phòng chống bệnh và an toàn thực phẩm, ATGT
- Tiếp tục thực hiện : nề nếp lớp, rèn tác phong đạo đức, rèn chữ viết, phong trào học tập của lớp.
- Tiếp tục thực hiện lớp học xanh- sạch.
- Tiếp tục phân công: Lớp trưởng, các tổ trưởng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.Phân công HS học nhóm ở nhà,HS giỏi kèm HS yếu, theo dõi các hoạt động của các bạn trong tổ.
IV. Kết luận : Nhấn mạnh một số nhiện vụ:
-Thực hiện ATGT, lớp học an toàn, phòng dịch bệnh, tham gia phong trào thi đua.
- Nhắc nhở thêm một số HS yếu đi học bồi dưỡng.
- Giữ vệ sinh lớp học, chăm sóc cây kiểng trong lớp.
-Xếp hàng ngay ngắn đi thẳng hàng về đến nhà và để xe đúng nơi quy định.
File đính kèm:
- giao an lop 42 tuan 25.doc