Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy lưu loát tòan bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
*KNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Ứng phó, thương lượng; Tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ.
- HS: SGK, Vở.
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 25: Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Đức ồ ạtdu kích.
*Đoạn 2:Một lát saura bắn.
*Đoạn 3:Đên hôm sauthi hành ngay.
*Đoạn 4:Sáng đêm thứ 3đầu lên.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS kể được từng đoạn, cả chuyện.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp đôi.
-Mời HS kể trước lớp.
-Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
-Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
4. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện các em kể có ý nghĩa nói lên điều gì?
-Trò chơi thi đua:Đặt tên cho truyện.
- Giáo dục: Rèn tính dũng cảm.
- Giao việc.
* HT: Cả lớp
-Chú ý nghe GV kể và kết hợp quan sát tranh.
-Chú ý thao tác chí tranh của GV.
* HT: Cặp đôi - Cá nhân.
-1 em đọc yêu cầu bài tập.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-Vài em kể trước lớp từng đoạn rồi cả chuyện.
+Tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lượt.
+Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau, khiến tên phát-xít nhằm tưởng là chú bé đã bị bắn chết sống lại
-Lớp nhận xét – Bổ sung.
-Phát biểu.
- 3 nhóm thi đua:
+ Những thiếu niên dũng cảm.
+Những thiếu niên bất tử.
+Những chú bé không bao giờ chết
Nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 25
TẬP ĐỌC
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
NGÀY:
Lớp: Bốn /
=====================
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của chiến sĩ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ
- HTL bài thơ
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ.
HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS đọc bài trôi chảy toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS chia đọan
- Cho HS đọc những từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc
- Đọc diễn cảm cả bài:
+ Khổ 1: Giọng bình thản
+ Khổ 2, 3: Giọng vui, xem thường khó khăn, gian khổ.
+ Khổ 4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc 3 khổ thơ đầu.
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Khổ 4
+ Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng qua trận giữa bom đạn gợi cho em cảm giác gì?
Hoạt động 3:
«Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và diễn cảm được bài thơ
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hướng dẫn cho HS đọc khổ 1 và 3.
- Cho HS thi đọc HTL
- Nhận xét - Khen HS thuộc lòng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Giáo dục: Yêu quí các chú bộ đội: Yêu nước, dũng cảm
- Giao việc.
* HT: Cá nhân – Nhóm
- Đọc nối tiếp từng khổ (2 lượt).
- Mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- Đọc từ ngữ khó: Bom đạn, bom rung, xoa, suốt
- Đọc chú giải
- Giải thích từ: Xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim
- Từng cặp luyện đọc
- 2 em đọc cả bài.
- Đọc thầm
*HT: Nhóm - Cả lớp
- 3 em đọc nối tiếp.
+Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.Ung dung, buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời
-1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Giúp bạn bè suốt dọc đường Bắt tay qua cửa kính vở rồi Chú lái xe rất vất vả, dũng cảm, lạc quan, yêu đời
+ Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
*HT: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV cá nhân, đôi bạn, dãy bàn.
- Nhẫm HTL bài thơ
- Vài em thi đọc
- Lớp nhận xét
- Phát biểu.
- Nêu nhận xét tiết học
Nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 25
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
NGÀY:
Lớp: Bốn /
=====================
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức
- Bước đầu làm quen với tự viết tin, tóm tắt tin tức về các hoạt động học tập, lao động diễn ra xung quanh
*KNS: Tìm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Ðảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ.
HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS biết tóm tắt bản tin bằng 1 hoặc 2 câu
*KNS: Tìm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1
- Cho HS làm vào VBT
- Cho HS trình bày
- Nhận xét – Chốt ý đúng – Khen HS tóm tắt đủ ý.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS viết được 1 bản tin và tóm tắt bản tin vừa viết.
*KNS: Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Ðảm nhận trách nhiệm.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Bài tập 2 yêu cầu làm gì?
- Các em có 2 nhiệm vu:ï
+ Viết 1 tin về hoạt động của liên đội, chi đội hay trường em đang học
+ Tóm tắt bản tin vừa viết bằng 1 câu
- Cho HS làm vào VBT
- Mời HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét – Khen HS viết tóm tắt ngắn gọn đầy đủ nhất
- Nhận xét – Khen HS làm tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài làm hay cho cả lớp cùng nghe
- Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn
- Giao việc.
*HT: Cá nhân
- 1 em đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt phát biểu
- Lớp nhận xét – Bổ sung
*HT: Cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu
- Viết bảng tin về hoạt động của liên đội, chi đội
- Làm bài cá nhân – 2 em làm bảng phụ
- Lần lượt đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 nhóm thi đua tóm tắt bản tin GV giao bằng 1 câu
- Nêu việc về nhà
+ Làm lại bài tập.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 25
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: DŨNG CẢM
NGÀY:
Lớp: Bốn /
=====================
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK,VBT,xem lại các từ đã học về chủ đề”Những người quả cảm”
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS tìm được những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giao việc: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
- Làm bài theo cặp đôi.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét_Chốt ý đúng.
- Bài 2:Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét đáp án đúng.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS nêu đúng nghĩa của từ gan góc, gan lì, gan dạ.
- Bài 3:Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào VBT.
- Mời HS trình bày
- Nhận xét khen HS làm bài đúng.
Hoạt động 3:
«Mục tiêu: HS điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Bài 4: Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào VBT.
- Nhận xét – Chốt đáp án đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là dũng cảm?
- Hãy nêu ví dụ về người dũng cảm
-Trò chơi thi đua:Ai nhanh hơn.
- Giao việc.
* HT: Cặp đôi - Cả lớp
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận đôi bạn.
- Vài em trình bày.
- Nhận xét- Bổ sung.
+Gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lỉ
- Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ cho sẵn tạo cụm từ có nghĩa.
- Làm bài cá nhân.
- Một số em trình bày.
- Lớp nhận xét – Bổ sung.
* HT: Cá nhân - Cả lớp
- Một em nêu yêu cầu.
- làm bài cá nhân
- Trình bày – Nhận xét – Bổ sung.
+Gan góc: Kiên cường không lùi bước
+Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
+Gan dạ: là không biết sợ nguy hiểm.
* HT:Cá nhân
-Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
- Làm bài cá nhân
- Nối tiếp nhau đọc bài làm.
- Lớp nhận xét
- Thứ tự điền
+Người liên lạc, can đảm
+Mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương
- Vài em phát biểu
- 3 nhóm thi đua
- Nêu việc về nhà.
+ Học thuộc ghi nhớ xem lại bài tập
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 25
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
NGÀY:
Lớp: Bốn /
=====================
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối
*GDBVMT: Thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, hình ảnh cây chuối tiêu, cây hoa hồng, cây gạo, cây sầu riêng
- HS: SGK, quan sát 1 cây tuỳ thích
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: HS biết đươc 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1
- Cho HS trình bày
- Nhận xét – Chốt ý đúng
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS viết được mở bài dựa vào gợi ý cho sẵn
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS làm vào VBT
- Mời HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét – Khen HS viết hay – Phê điểm
Hoạt động 3:
«Mục tiêu: HS nêu được kết quả quan sát 1 cây yêu thích
- Đính gợi ý bài tập 3
- Yêu cầu HS nhớ lại kết quả 1 cây tuỳ thích và trả lời câu hỏi theo gợi ý
- Nhận xét – Chốt ý đúng
Hoạt động 4:
«Mục tiêu: HS viết được đoạn mở bài tả 1 cây em thích
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
- Cho HS xác định đề bài rồi làm vào vở
- Mời HS trình bày
- Nhận xét – Khen HS viết hay
4. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách mở bài 1 bài văn?
- Theo em cách mở bài nào hay hơn? Vì sao?
- Giao việc.
*HT: Cả lớp
- 1 em đọc yêu cầu
- Lần lượt phát biểu
- Lớp nhận xét – Bổ sung
a. Mở bài trực tiếp
b. Mở bài gián tiếp
- Khác nhau: Mở bài gián tiếp nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả
*HT: Cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu
- Lắng nghe GV giao việc
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
*HT: Cá nhân
- 1 em nêu yêu cầu
- Vài em đọc kết quả quan sát 1 cây tuỳ thích
- Lớp lắng nghe – Nhận xét
*HT: Cá nhân
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- 2 em làm bảng phụ
- Vài em trình bày
- Nhận xét – Bổ sung
- 2 cách: Trực tiếp, gián tiếp
- Phát biểu
- Nêu nhận xét tiết học
- Nêu việc về nhà
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Tieng Viet Lop 4 Tuan 25.doc