Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Nguyễn Thị Bích Thủy

I Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

 

doc49 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bài tập. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét , ghi điểm * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát phiếu khổ lớn . Yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu . -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải vào giấy khồ lớn . - Theo dõi giúp đỡ . - Gọi các nhóm trình bày . -Nhận xétchốt lại kết quả đúng . * Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu lại ND vừa luyện tập . -nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 1HS đọc đề bài. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con a) * Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa. * 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. -Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng. - Làm bài vào vở . -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. * Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Nghe giảng. -Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) -Nhận xét chữa bài tập. * 1- 2 HS đọc yêu cầu bài toán. -các nhóm làm bài vào phiếu khổ lớn . Bài giải Số học sinh học tiếng anh (tổng số HS) Đáp số: tổng số HS. -Nhận xét sửa bài trên bảng. - 2 em nêu. - Về thực hiện Môn:Kĩ thuật @&? Môn: Kĩ thuật. Bài : Chăm sóc rau, hoa. I Mục tiêu. - Giúp HS: HS biết mục đích, tác dụng và cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xơi đất. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II Chuẩn bị. -Vườn trường. -Dần xới hoặc cuốc. -Bình tưới nước. -Rổ đựng cỏ. III Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. 4 -5’ B-Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ 1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1- Tưới nước cho cây: 10-12’ 2.Tỉa cây. 3.Làm cỏ. 4.Mục đích của xới đất. HĐ 2: Thực hành.. Nhận xét đánh giá. C -Nhận xét -dặn dò: * Kiểm tra kết quả trồng rau, hoa trong chậu. -Kiểm tra dụng cụ học tập của tiết học. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? -Ở gia đình em thường tuới nước cho rau, hoa vào lúc nào? -Tưới bằng dụng cụ gì? -Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau bằng cách nào? -Nhận xét giải thích. -Làm mẫu cách tưới nước. * Thế nào là tỉa cây? -Tỉa cây có mục đích gì? -HD HS quan sát hình 2 và giải thích. -HD cách tỉa cây. * Nêu tên các loại cây thường mọc trên luống trồng rau? -Tác hại của cỏ dại đối với rau, hoa? -Nhận xét kết luận. -Gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? -Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? -Nhận xét và HD. * Nêu nguyên nhân làm đất bị khô không tơi xốp. -Hãy giải thích tại sao cần phải làm cho đất tơi xốp? -Nhận xét kết luận HD như hình 3 SGK. * Nêu yêu cầu thực hành. - Theo dõi , giúp đỡ . -Nhận xét kết quả thực hành. * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà thực hành theo bài học và chuẩn bị bài sau * Để sản phẩm của mình ra trước bàn. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. * Nhắc lại tên bài học. * Nếu thiếu nước cây có thể bị khô héo, hoặc bị chết. - Giúp cây tươi tốt và hấp thụ thức ăn trong đất . - HS phát biểu ý kiến của mình . - VD: doa tưới , vòi , - Quan sát và nêu. -1-2HS thực hiện lại thao tác. -Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống. -Giúp cây có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -Quan sát hình 2 và giải thích. * Quan sát và nêu. -Hút nước, chất dinh dưỡng trong đất làm cho cây thiếu nước và thưc ăn. -Nghe. - HS phát biểu ý kiến của mình dựa vào thực tế . -Để cỏ dễ chết . - Nghe. * Do hạn hán , nắng nhiều ngày , - Tăng độ mùn , giúp cây dễ hấp thụ thức ăn , * Nắm yêu cầu . HS thực hành chăm sóc cây ở vườn hoa của lớp . -Lớp nhận xét kết quả của các nhóm. * 2 HS nêu lại . - Nghe , rút kinh nghiệm . - Về thực hiện Bài :Ôn tập –Kiểm tra I- Mục tiêu: -Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồn rau, hoa của HS. -Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV. Rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn. II- Nội dung: -GV hướng dẫn HS ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng: Chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng –chăm sóc- thu hoạch và bảo quản. Ở mỗi nội dung kĩ thuật, HS cần. +Hiểu được tại sao phải làm như vậy. +Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật -Để kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp ra để tự luận với trắc nghiệm cho hợp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế. III- Hình thức: -Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện. -Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành. IV- Câu hỏi kiểm tra : ( GV tham khảo sách giáo viên Trang /91.) VI – Nhận xét đánh giá - Thực hiện đầy đủ 4 câu đạt :A + - Thực hiện đầy đủ 3 câu đạt :A - Còn lại : Chưa đạt yêu cầu Lưu ý :đối với những em chưa đạt ( GV bồi dưỡng giúp HS thi lại để đạt kết quả ) VII- Nhận xét chung tiết học . Môn: Hát nhạc Bài: Ôn 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ , cô giáo .Nghe nhạc I. Mục tiêu: Giúp HS: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ Quen dùng. III. Các hoạt động dạy - học : ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 25’ HĐ 2: Phân biệt Nghe nhạc 15’ C- Củng cố dặn dò 3 -4’ * Chúc mừng. - GV bắt nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm Kết hợp sửa sai. -Cho Hát thầm. **Bàn tay mẹ. -Bắt nhịp Kết hợp sửa sai. -Cho HS hát thầm. ***Cô giáo -Bắt nhịp. -Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài? ****Mở nhạc Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài. * Cả lớp hát Hát kết hợp múa phụ hoạ. -Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. -Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca. -Hát đồng thanh. -Hát kết hợp với động tác múa đơn giản. -Tay gõ theo tiết tấu lời ca. Hát đồng Thanh -Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ. Hai câu đầu. * Nghe nhạc. -Thực hiện. * 2 HS nêu lại - Về thực hiện ------------------------------------------------------ Môn :Kĩ thuật Bài :Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(2 tiết) I Mục tiêu: -HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II Đồ dùng dạy học Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III -Các hoạt động dạy học : ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. HĐ3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít. C- Củng cố dặn dò 3 -4’ * GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. * Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính * GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết. -GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ -GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng. -GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp -GV cho các nhóm HS kiểm tra tên gọi * Lắp vít -GV hướng dẫn thao tác lắp viùt theo các bước. +Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít.. -Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết lại với nhau. * Tháo vít. -Tay trái dùng cở-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. -GV cho HS thực hành. * Lắp ghép một số chi tiết. -GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 -Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi và số lượng mối ghép. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào -Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm. * Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập thực hiện lắp ghép. * Nghe. * Nghe, nhắc lại . * Nghe và tự gọi tên các bộ phận chi tiết, dụng cụ. -HS trả lời câu hỏi GV đưa ra. -Nghe. -Chia thành các nhóm cho các thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau. -Quan sát và một số em lên thực hiện theo GV. -Quan sát GV thực hiện HD -Thực hành theo yêu cầu. -2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít. -Thực hành theo nhóm. -Trưng bày kết quả. -Nhận xét * Xếp đồ dùng học tập. * HS nêu lại

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc