Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Hs biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.

- Hs biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.

- Hs thêm yêu mến trường của mình.

II. Đồ dùng dạy học.

- Một số tranh ảnh về trường học. Hình gợi ý (TBDH); Bài vẽ cuả hs.

- Hs chuẩn bị: Giấy, bút màu, tẩy.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Nam bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 ĐBBB và ĐBNB. Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ, nêu một số đặc điểm của thành phố này. - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ trống VN. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long? - 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Ôn tập. 1. Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn. - Hs đọc câu hỏi 1.sgk/134. -Tổ chức Hs làm việc theo cặp: - 2 Hs chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - Chỉ trên bản đồ lớn: - Một số học sinh lên chỉ, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chỉ lại . - Hs theo dõi. - Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long, phù sa của dòng sông này tạo nên vùng ĐBNB. - Hs lên chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long. * Kết luận: Gv tóm lại ý trên. 3. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. - Tổ chức hs làm việc theo N4: - Gv phát phiếu học tập: - Các nhóm nhận phiếu và trao đổi cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: - Những điểm khác nhau: ĐBBB ĐBNB - Địa hình Tương đối cao Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. - Sông ngòi Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông Không có hệ thống ven sông ngăn lũ - Đất đai Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ dần. Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua. Khí hậu Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao. Chỉ có 2 mùa mưa và khô, thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao. 4. Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. *Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3 sgk/134. * Cách tiến hành: - Hs đọc yêu cầu câu hỏi. - Lần lượt yêu cầu Hs lên đọc từng câu và trao đổi cả lớp : - Cả lớp nêu ý kiến của mình và trao đổi. - Gv nx, chốt ý đúng: - Câu đúng: b,d. 5. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn học thuộc bài chuẩn bị bài tuần 27. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 . Tiết 1: Toán Bài 126: Phép chia phân số. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). II. Các hoạt động dạy học. A/ KIểm tra bài cũ. ? Nêu cách tìm phân số của một số? Nêu ví dụ minh hoạ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện ví dụ đó. - Gv cùng hs nx, chữa bài và ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ví dụ: gv nêu ví dụ và vẽ hình lên bảng sgk/135. ? Để tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm ntn? Lấy diện tích chia cho chiều rộng. Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào? - Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Thực hiện phép chia hai phân số trên: - 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp. - Gv cùng Hs nx, trao đổi và nhắc lại kết luận: ? Hs lấy ví dụ minh hoạ: - 2 Hs lấy Vd cùng lớp thực hiện. 3. Luyện tập: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv đàm thoại với Hs làm một phấn số. - Phân số đảo ngược của là . - Những phân số còn lại làm bảng con: - Một số Hs lên bảng, - Gv cùng Hs nx chữa bài. Bài 2. - Gv cùng Hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài. - Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra. a. ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 3. Làm tương tự bài 1. - Lớp làm phần a vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài. (Bài còn lại làm tương tự). Bài 4. - Hs đọc đề toán, tóm tắt, phân tích. - Làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu vở chấm: - Gv cùng Hs nx chung, chữa bài. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m. 4. Củng cố- dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm bài 3b/136 vào vở. Tiết 2: Tập làm văn Bài 50: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. I. Mục tiêu. - Hs năm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát. III. Các hoạt động dạy học. A/Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bản tin và tóm tắt bản tin đó? - 2,3 Hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời: - Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: - Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả. - Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv nhắc Hs : chọn viết 1 kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây: - Hs viết vào vở: - Trình bày: - Nối tiếp nhau nêu: - Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài: - Gv đàm thoại cùng hs trả lời các câu hỏi sgk/75. - Hs lần lượt trả lời các câu hỏi , lớp nx bổ sung. Bài 4: Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả: - Hs suy nghĩ viết bài vào vở. - Trình bày: - Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình: Lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm một số em làm bài tốt: VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khá để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!" 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài 4 vào vở.Vn tiếp tục quan sát một cây, chuẩn bị tốt tiết TLV sau. Tiết 1: Hát nhạc. Bài 25: Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo - Nghe nhạc. I .Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu, thhuộc lời 3 bài hát, tập hát hoà giọng và diễn cảm. - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II. Chuẩn bị: - Gv: Nhạc cụ quen dùng; băng đĩa và các bài hát trích đoạn nhạc. - HS: Nhạc cụ bằng gỗ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo. - Nghe nhạc. - Hs lắng nghe. 2. Phần hoạt động. * Hoạt động 1. - Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng: - Cả lớp hát. - Hát theo tổ. - Cá nhân biểu diễn . - Ôn tập bài : Bàn tay mẹ. - Tương tự như bài hát trên, - Ôn và biểu diễn bài hát : Chim sáo. - Tương tự như bài hát trên. *Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Bài Lí cây bông- dân ca Nam bộ. - Mở băng hoặc Gv trình bày: 3. Phần kết thúc. - Vn học thuộc các bài hát. - Lớp nghe. - Cả lớp đồng thanh bài hát Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3. Tiết 4: Khoa học Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ. I. Mục tiêu. - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . Sau bài học, Hs có thể: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc lửa hàn? - 2 Hs nêu. ? Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? - 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt. ? Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày? - Hs kể:... - Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? - Cốc C có nhiệt độ thấp nhất; Cốc B có nhiệt độ cao nhất. - Người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. ? Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn... - Hs nêu: * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. - Gv giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - Hs quan sát. - Đọc nhiệt kế: - Một số Hs lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. - Tổ chức Hs làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào chậu 4. Nhúng hai tay vào cốc1,4 chuyển nhanh sang cốc 2,3. - Các nhóm thực hành và nx: Ta cảm thấy thế nào? + Tay ở cốc 2 có cảm giác lạnh còn tay ở cốc 3 ấm hơn. ? Giải thích tại sao? - Vì ở cốc1 nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3. ? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta? - Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm. - Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đa nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác. ? Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ? - N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước. Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. - Trình bày: - Đại diện một vài Hs lên trình bày và báo cáo kết quả. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 51: N4: 2 chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh. Tiết 5 HĐ-NG . Chủ điểm 5 .Yêu quý mẹ và cô giáo . Hoạt động xã hội I/Nhận xét : 1/Chuyên cần :Sĩ số trong tuần cha đảm bảo ý thức đi học của các em còn yếu .Tỷ lệ TXCC đạt : % 2/Đạo đức : Các em ngoan đoàn kết giúp nhau cùng học tập . 3/Thể dục : Đã thực hiện theo lịch của đoàn đội .xong cha đều một số em còn lề mề 4/vệ sinh trờng lớp : Thờng xuyên nhng cha thật sạch sẽ .Tổ 3 vệ sinh còn bẩn . II/HĐ-NGLL : Dọn vệ sinh trừơng lớp 1/Yêu cầu giáo dục : - Nhận thức : có ý thức vệ sinh nơi công cộng trờng lớp . - Kỹ năng : Biết giữ vệ sinh dọn vệ sinh trờng lớp sẽ . - Thái độ : có ý thức tự giác vệ sinh 2/ Nội dung hình thức : Tập thể 3/ Phơng tiện hoạt động : 4/Diễn biến :Gv hớng dẫn học sinh lao động vệ sinh . - Chia nhóm cho h/s hoạt động. 5/ Tổng kết - nhận xét - Các tố báo cáo nhận xét - Gv nhận xét tuyên dơng .

File đính kèm:

  • docTuan25@.doc
Giáo án liên quan