TOÁN
Phép nhân phân số
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Nhận biết ư nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích h́nh chữ nhật.
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
II. CHUẨN BỊ.
-Vẽ sẵn các h́nh vẽ như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
152 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 25 đến 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền trung.
-Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
-Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II. Đồ dùng dạy- học.
-Bản đồ hành chính việt nam.
-Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền trung.
-Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía.
III. Các hoạt động dạy- học.
ND
GIáO VIÊN
HọC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐ1:Du lịch ở ĐBDHMT.
HĐ2:Phát triển công nghiệp.
HĐ3: Lễ hội ở DHMT.
3. Củng cố, dặn dò.
-Có nhận xét gì về dân cư của vùng ĐBDHMT?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài
-Treo lược đồ ĐBDHMT, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:Các dải ĐBDHMTnằm ở vị trí naứo với biển?Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
-Giảng thêm:ở vị trí sát biển vùng DHMT có nhiều bãi biển đẹp…
-Treo tranh hình 9:Bãi biển Nha trang và giới thiệu…
-Yêu cầu:
-Gọi đại diện cặp lên kể:
-Kết hợp ghi tên các bãi biển lên bảng
-Gọi HS lên giơí thiệu:
-Yêu cầu HS đọc sách để tìm thêm những cảnh đẹp của ĐBDHMT.
-ở vị trí ven biển ĐBDHMT có thể phát triển loại đương giao thông nào?
-Việc đi lại nhiều bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nào?
-Đưa hình 10 để giới thiệu về xưởng sửa chữa tàu thuyền.
-GT:ĐBDHMT còn phát triển ngành mía đường.
-Kể tên các sản phẩm hàng hóa làm bằng mía đường.
-Giảng thêm.
-Yêu cầu HS quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất đường từ mía.
-Yêu cầu HS lên bảng xếp các hình ảnh giống trong SGK.
-Giới thiệu Lễ hội cá Ông.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HSvề ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1-2HS trả lời:Dân cư của vùng đồng bằng DHMTkhá đông đúc, chủ yếu là dân tộc kinh, dân tộc Chăm và một số dân tộc khác sống hòa thuận.
-Nhận xét.
-Nhác lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời
+Các dải ĐBDHMT nằm ở sát biển.
+ở vị trí này các dải ĐBDHMTcó nhiều bãibiển đẹp, thu hút khách du lịch.
-HS lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
-HS thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe tên của những bãi biển mà mình đã từng đến hoặc được nhìn thấy, nghe thấy , đọc SGK
-Đại diện một số cặp kể tên trước lớp:bãi biển Sầm Sơn(Thanh Hóa)…
-HS lên giới thiệu với cả lớp về bãi biển trong tranh ảnh mà mình sưu tầm được.
-HS đọc sách.
-Giao thông đường biển.
-Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
-Theo dõi, lắng nghe
-Bánh kẹo, sữa, nước ngọt…
-Quan sát sau đó mỗi HS nêu tên một công việc.
-5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp một bức tranh…
-Đọc đoạn văn về Lễ hội tại khu di tích thác bà ở Nha Trang.
-Quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp bà.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập
(Tr149)
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy - học .
ND
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
GTB
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
(Giảm tải)
Bài 3:
Bài 4:
(Giảm tải)
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
-Nêu các bước thực hiện giải toán.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Em hãy nêu tỉ số của hai số?
-Tổ chức.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét chấm bài cho HS.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đặt đề toán cho nhau nghe.
-Gọi HS trình bày.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào vở.
-2 – 3 HS nêu.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thẳng thứ nhất là
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thẳng thứ hai là:
28 – 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21 m
Đoạn 2: 7 m
-Nhận xét sửa bài .
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 2 = 3(phần)
Số bạn trai là:
12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là:
12 – 4 = 8 (bạn)
Đáp số: 4 bạn gái
8 bạn trai.
-Nhận xét sửa bài của bạn.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
-HS thực hiện tự giải bài toán vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét sửa bài.
-Thực hiện trao đổi theo cặp.
-Đặt đề toán và phân tích đề toán.
-Một số cặp HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-Tự giải bài toán vào vở.
-1HS lên bảng giải.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tơi nội dung phần vật chất và năng lượng.
-HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy- học.
Chuẩn bị chung.
-Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế.
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Hoạt động dạy- học.
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
GTB
HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được.
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
HĐ3: Triển lãm
Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tời nội dung phần vật chất và năng lượng.
-HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật.
3.Củng cố – dặn dò.
-Gọi Hs lên bảng nêu:
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày
- GV có thể đưa ra 1 số phiếu yêu cầu. Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày.
(Phương án 2: Chia lớp thành 3-4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố (mỗi nhóm có thể đưa ra 5 câu thuộc 5 lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời (mỗi lần 1 dẫn chứng). Khi đến lượt, nếu quá 1 phút hoặc có thể kém, tuỳ GV sẽ mất lượt...
Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
Bước 2:
Bước 3: GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm
Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
Bước 5:
-GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng.
-Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập.
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài trước.
-Nhắc lại tên bài học.
HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111SGK( HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang 110 vào vở để làm.
-Một số HS trình bày.
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Thực hiện theo HS.
-Từng nhóm nối tiếp nêu ra câu đố.
-Nhóm khác chú ý và trả lời giải đáp câu đố.
Các nhóm trưng bày, ảnh treo trên tường hoặc bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
-Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
-HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá.
-Thực hiện theo yêu cầu.
HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình.
Ban giám khảo đánh giá.
2- 3 HS nêu
Nghe.
LUYệN Từ Và CÂU
OÂN TAÄP TIEÁT 7 : BAỉI LUYEÄN TAÄP
ẹoùc – hieồu , Luyeọn tửứ vaứ caõu
+ Dửùa theo ủeà luyeọn taọp in trong SGK ( tieỏt 7 ) GV cho HS luyeọn taọp theo noọi dung trong SGK
A_ ẹOẽC THAÀM : CHIEÁC LAÙ
+ YEÂU CAÀU: - GV hửụựng daón HS naộm vửừng yeõu caàu cuỷa baứi , caựch laứm baứi
HS ủoùc kú baứi vaờn trong khoaỷng 15 phuựt
HS khoanh troứn chửừ caựi trửụực yự ủuựng / ủuựng nhaỏt
Laứm baứi xong phaỷi raứ soaựt laùi
+ ẹAÙP AÙN ẹUÙNG :
Caõu 1 : YÙ c ( chim saõu, boõng hoa vaứ chieỏc laự )
Caõu 2 : YÙ b ( vỡ laự ủem laùi sửù soỏng cho caõy )
Caõu 3 : YÙ a ( Haừy bieỏt quyự troùng nhửừng nhửụứi bỡnh thửụứng )
Caõu 4 : YÙ c ( Caỷ chim saõu vaứ chieỏc laự )
Caõu 5 : YÙ c ( Nhoỷ beự )
Caõu 6 : YÙ c ( Coự caỷ caõu hoỷi , caõu keồ , caõu caàu khieỏn )
Caõu 7 : YÙ c ( Coự caỷ ba kieồu caõu keồ AI laứm gỡ ? Ai theỏ naứo ? Ai laứ gỡ ? )
Caõu 8 : YÙ b ( Cuoọc ủụứi toõi )
+ GV cho HS thửùc hieọn trong vụỷ Luyeọn taọp in
+ HS laứm baứi trong 30 phuựt
+ GV thu baứi chaỏm , sửỷa
+ Daởn veà nhaứ tieỏp tuùc oõn ủeồ thi GKII
Thứ sáu ngày tháng năm 20
TIEÁNG VIEÄT
OÂN TIEÁT 8-BAỉI LUYEÄN TAÄP
CHÍNH TAÛ _ TAÄP LAỉM VAấN
( Thụứi gian laứm baứi khoaỷng 40 phuựt)
+ Dửùa theo ủeà luyeọn taọp in trong SGK ( tieỏt 8 ) Toồ cho luyeọn taọp theo ủeà ủaừ coự trong saựch
+ A - CHÍNH TAÛ : ( nhụự – vieỏt ):
ẹOAỉN THUYEÀN ẹAÙNH CAÙ ( 3 khoồ thụ ủaàu )
+ GV yeõu caàu HS nhụự vaứ vieỏt ủửụùc 3 khoồ thụ ủaàu trong baứi ẹoaứn thuyeàn ủaựnh caự
+ Vieỏt ủeùp , ủuựng , trỡnh baứy saùch vaứ theo ủuựng khoồ thụ
+ B_ TAÄP LAỉM VAấN :
+ Cho 2 ủeà baứi sau :
1 – Taỷ moọt ủoà vaọt maứ em thớch .
2 - Taỷ moọt caõy boựng maựt , caõy hoa hoaởc caõy aờn quaỷ .
Em haừy choùn moọt ủeà baứi vaứ :
Vieỏt lụứi mụỷ baứi theo kieồu giaựn tieỏp
Vieỏt moọt ủoaùn vaờn taỷ moọt boọ phaọn cuỷa ủoà vaọt hoaởc cuỷa caõy
+ GV yeõu caàu HS thửùc hieọn nhử treõn
+ HS laứm baứi , GV thu baứi , sửỷa baứi
File đính kèm:
- tuan25-28.doc