- Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- Giới thiệu chủ điểm:
- Em nhận ra những ai trong tranh?
- Giới thiệu bài đọc: bằng tranh.
2. Luyện đọc
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong bài.
- Thứ tự điền: người liên lạc, can đảm; mặt trận; hiểm nghèo; tấm gương.
=============================
Tiết 4: Âm nhạc
( GV bộ mụn soạn giảng)
=============================
Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước,tình hình kinh tế sa sút :
+ Từ thế kỉ XVI,triều đình nhà Lê suy thoáI,đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
II. Đồ dùng daỵ học
- Lược đồ phóng to sgk/ 54.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại sự kiện lại sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước?
- 2 Hs kể, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
* Cách tiến hành:
- Đọc sgk từ đầu ...loạn lạc:
- Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
* Kết luận: Gv tóm tắt những ý trên.
3. Hoạt động2: Nhà Mạc ra dời và sự phân chia Nam - Bắc Triều.
* Cách tiến hành:
- Lớp đọc thầm:
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suất ngày đêm.
- bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
- Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn.
- Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- Tổ chức cho hs đọc thầm sgk và trả lời các câu hỏi theo N4:
-Mạc Đăng Dung là ai?
- N4 thảo luận và cử thư kí ghi vào phiếu:
- Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
- Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
- Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều.
- Nam triều là triều đình của bọn phong kiến nào? Ra đời ntn?
- ....là triều đình họ Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
- Và sao có chiến tranh Nam- Bắc triều?
- Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều.
- Chiến tranh N_B triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn?
- ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
- Trình bày:
* Kết luận: Tóm tắt nội dung trên.
4. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
* Cách tiến hành:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
- Nêu diễn biến của chiến tranh
Trịnh - Nguyễn.
- Nêu kết quả của chiến tranh
Trịnh - Nguyễn.
- Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
5. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
* Cách tiến hành:
- Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?
* Kết luận: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ.
6. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao nói chiến tranh Nam triều và chiến tranh Bắc triều là chiến tranh phi nghĩa?
- Đọc ghi nhớ.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 22.
- Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đôỉ, bổ sung.
- Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
- Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
- Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- Hs lên chỉ.
- Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu.
=============================
Tiết 2: Tăng cường Toỏn
ễN TẬP
TèM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
=============================
Tiết 3: Hoạt động tập thể
MÚA HÁT, NHẢY SẠP
===================*****===================
Thứ sỏu ngày 28 thỏng 2 năm 2014
Buổi sỏng
Tiết 1: Toỏn
PHẫP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. Đồ dùng dạy học
- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu phép chia phân số:
- GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng: 7/15 m2, chiều rộng bằng: 2/3 m. Tính chiều dài của hình đó ?
- GV ghi bảng : 7 : 2
15 3
- GV nêu cách chia.
B/ Thực hành:
* Bài 1:
- GV hướng dẫn học sinh là bài và chữa bài.
* Bài 2: Cho học sinh tính theo quy tắc vừa học.
* Bài 3: GV cho học sinh tính theo từng cột 3 phép tính.
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- BTVN: Ôn bài. CB bài sau.
- HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật.
- HS thử lại bằng phép nhân
- HS nhắc lại cách chia phân số,
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Ba HS lên bảg làm bài.
-HS làm bài vào vở:
a, 3 : 5 3 x 8 24
7 8 7 5 35
b, 8 : 3 8 x 4 32
7 4 7 3 21
c, 1 : 1 1 x 2 2
3 2 3 1 3
- Hai học sinh lên bảng
- Dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm một phần
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
2 : 3 8 ( m)
3 4 9
Đáp số: 8/9 m.
=============================
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp , gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết đẻ viết đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bản tin và tóm tắt bản tin đó?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời:
- Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
- Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhắc hs : chọn viết 1 kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây:
- Hs viết vào vở:
- Trình bày:
- Nối tiếp nhau nêu:
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài:
- Gv đàm thoại cùng hs trả lời các câu hỏi sgk/75.
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi , lớp nx bổ sung.
Bài 4: Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả:
- Hs suy nghĩ viết bài vào vở.
- Trình bày:
- Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình: Lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm một số em làm bài tốt:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài 4 vào vở.Vn tiếp tục quan sát một cây, chuẩn bị tốt tiết TLV sau.
VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khá để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!"
=============================
Tiết 3: Khoa học
NểNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vậtlạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt dộ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt troì hoặc lửa hàn?
- 2 Hs nêu.
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành:
- Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày?
- Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
- người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
- Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn...
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- Hs kể:...
- Cốc c có nhiệt độ thấp nhất; Cốc b có nhiệt độ cao nhất.
- Hs nêu:
- Hs quan sát.
* Mục tiêu: Hs biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
- Đọc nhiệt kế:
- Một số hs lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- Tổ chức hs làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào chậu 4. Nhúng hai tayào cốc1,4 chuyển nhanh v sang cốc 2,3.
- Các nhóm thực hành và nx:
Ta cảm thấy thế nào?
+ Tay ở cốc 2 có cảm giác lạnh còn
tay ở cốc 3 ấm hơn.
? Giải thích tại sao?
- Vì ở cốc 1nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3.
? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta?
- Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm.
- Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đa nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác.
? Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ?
- N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước.
Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- Trình bày:
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 51: N4: 2 chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh.
- Đại diện một vài hs lên trình bày và báo cáo kết quả.
=============================
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
=============================
Buổi chiều
Tiết 1: Lao động
LẤY CỦI TỰ PHỤC VỤ
=============================
SINH HOẠT CHUYấN MễN
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 25.doc