Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Trường tiểu học Đạ Rsal

I.Mục tiêu:

1.Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

2.Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến phép cộng hai phân số

- GDHS:KN tính toán, tính cẩn thận.

II. Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ:

 

doc30 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Trường tiểu học Đạ Rsal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rổ đựng cỏ III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu cách tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ,vun xới HĐ 2: Thực hành HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập -Nêu tên các công việc: tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ,vun xới đất cho rau, hoa -GV hướng dẫn lại cho HS cách tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa -Yêu cầu các nhóm thực hành chăm sóc cây rau và hoa -GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và đảm bảo an toan lao động -HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân, tay sau khi hoàn thành công việc -GV gợi ý HS đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ +Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định -GV nhận xét, đánh giá -2 HS trả lời lớp theo dõi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Lớp theo dõi. -Các nhóm thực hành -Học sinh thu dọn làm vệ sinh sau khi thực hành. -Các nhóm nhận xét, đánh giá -Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. -Lớp lắng nghe. IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ §24 An toàn giao thông Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn. I.Mục tiêu: -HS biết được điều kiện của con đường đi an toàn và không an toàn. Biết căn cứ vào con đường đi an toàn để đến trường và về nhà. -Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. II.Chuẩn bị: -GV :Sơ đồ về các con đường an toàn,không an toàn. -HS :Quan sát đường từ nhà đến trường. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: -Nêu cách đi xe đạp an toàn? - Nhận xét, ghi điểm.. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Ôn nộidung bài trước. Hoạt động 2 Tìm hiểu con đường đi an toàn. MT:HS biết được con đường đi như thế nào là an toàn. Hoạt động 3 Chọn con đường an toàn đến trường. MT:HS biết vận dụng kiến thức về con đường đi học Hoạt động 4 Hoạt động bổ trợ MT:Qua bài học HS biếtt Vận dụng vào thực tế Để chọn đường đi. Chia nhóm. -Giới thiệu trong hộp có 4 phiếu gấp nhỏ và ghi kí hiệu ở bên ngoài. -Chia nhóm và thảo luận +Theo em con đường ntn là an toàn? _GV nhận xét đánh giá các ý đúng. *KL:GV cho các em nêu đặc điểm của con đường các em đi. Cách tiến hành. -GV cho HS quan sát con đường thực tế mà các em đi. *KL:GV cho các em chọn con đường an toàn nhất. - GV vẽ con đường gần trường. *KL:Nếu đến trường các em phải chọn con đường an toàn nhất. -Đại diện nhóm bốc thăm Trả lời câu hỏi. -Nhắc lại quy định khi đi xe đạp -HS có ý thức và chọn đúng con đường để đi. -HS biết quan sát trên con đường đi cho an toàn. -HS chỉ được đoạn nào an toàn và đoạn nào không an toàn. -HS lựa chọn được đoạn đường an toàn nhất để đi. _ -HS vạch ra cho mình con đường đi an toàn. -HS nhắc lại. IV.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện tốt an toàn giao thông Hoạt động ngoài giờ Múa hát về chủ đề. I. Mục tiêu. Nhớ lại các chủ đề mình đã sinh hoạt. Hát, múa được các bài hát về chủ đề. II. Chuẩn bị: Các bài hát về chủ đề. Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Họat động. 3. Củng cố – dặn dò. - Bắt nhịp - Giới thiệu – ghi đề bài. - Tổ chức tìm các bài hát về chủ đề. - Nhận xét tuyên dương. -Tổ chức: - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Lớp đồng thanh hát bài lớp chúng ta đoàn kết. - Nhắc lại đề bài. - Thảo luận nhóm viết ra phiếu thảoluận tên những bài hát về chủ đề. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Thi đua hát kết hợp múa các bài hát về chủ đề. - Lớp nhận xét. - Học bài cũ và chuẩn bị bài học cho tuần sau. Mĩ thuật Vẽ trang trí:Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. I Mục tiêu: 1.Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. 2.Tô được màu vào dòng chữ có sẵn. II.Hoạt động sư phạm : -Chấm một số bài của HS tiết trước. III. Các hoạt động dạy học- chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1 HĐLC: Q. sát HTTC: Cá nhân HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 1,2,3 HĐLC: T.hành HTTC: Cá nhân -GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm HS phân biệt hai kiểu chữ này. (Các nét chữ GV tham khảo sách GV ) -GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt -Các chữ nào có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo? -Chiều rộng của các chữ như thế nào? -Những chữ nào thường được dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa – nô, Áp phích? -GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. -GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P/ Lưu ý: -Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau. -Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn. -Để HS hiểu cách phân bố chữ trong dòng. GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí. -GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành -GV nhận xét , đánh giá -Quan sát một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh, nét đậm. -HS nêu -Lắng nghe. -HS trả lời -Quan sát hình 4 trang 57 để nhận ra các chữ có nét thẳng. -Quan sát hình 5. -Lắng nghe. -HS rhực hành -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. IV: Hoạt động nối tiếp: -Nhắc lại nội dung bai. -Nhận xét tiết học.Dặn HS bài sau V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều để so sánh. Giấy vẽ Tiết 1 Chính tả(Nghe –viết) § 24: Sầu Riêng I.Mục tiêu: - Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn : l/n; ut/uc. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS viết các từ: mỏng manh, da dẻ, rải rác, lẩn trốn. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Đạt MT 1 HĐLC: T. hành HTTC:Cá nhân HĐ2: Đạt MT 2 HĐLC: T.hành HTTC: Nhóm -Gọi Hs đọc bài viết. -Tìm từ miêu tả hoa sầu riêng? - Hướng dẫn HS viết các từ khó :tỏa ra, trổ, lác đác, cuống, lung lẳng, nhụy, cánh sen con, -Hướng dẫn cách trình bày bài viết. -Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài. -GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2 a: Điền vào chỗ trống l hay n - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - GV theo dõi, nhận xét,chốt ý đúng. -Cả lớp đọc thầm. -1-2 Hs. - 2-3Hs lên bảng viết.,cả lớp viết vào bảng con - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau -1 em đọc đề bài -Hs làm vào phiếu. -Lớp nhận xét`,bổ sung. IV.Củng cố: Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi 1 dòng. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Kĩ thuật §25: Chăm sóc rau, hoa (tt ) I Mục tiêu: - Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau và hoa - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa.Làm được một số công viêc chăm sóc rau, hoa. - Biết áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS: Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Thực hành chăm sóc rau, hoa. HĐ2:HD nhận xét đánh giá. -Nêu tên các công việc: tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ,vun xới đất cho rau, hoa -GV hướng dẫn lại cho HS cách tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ,vun xới đất cho rau, hoa -Yêu cầu các nhóm thực hành chăm sóc cây rau và hoa -GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và đảm bảo an toan lao động -HS thu dọn dụng cụ vệ sinh dụng cụ lao động, chân, tay sau khi hoàn thành công việc -GV gợi ý HS đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ +Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định -GV nhận xét, đánh giá -2 HS nêu -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Lắng nghe, theo dõi -Các nhóm thực hành -HS thu dọn vệ sinh cá nhân. -Lớp theo dõi. -Các nhóm nhận xét, đánh giá IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Lắp xe nôi I.Mục tiêu: 1.Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. 2.Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II.Hoạt động sư phạm : -Nêu các bước thực hành lắp xe nôi? III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1,2 HĐLC: T.hành HTTC: cá nhân. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS yếu chọn đúng và đủ chi tiết lắp xe nôi -GV quan sát,theo dõi -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: -Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình -Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch -Xe nôi chuyển động được - GV nhận xét - HS chọn các chi tiết để lắp xe nôi, để riêng từng loại vào nắp hộp *HS thực hành lắp từng bộ phận: Lưu ý - Vị trí trong, ngoài của các thanh - Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn - Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe * Lắp ráp xe nôi - HS lắp ráp theo quy trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe nôi không bị xộc xệch * Kiểm tra sự chuyển động của xe + HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV: Hoạt động nối tiếp: -Nêu các bước lắp xe nôi? -Nhận xét tiết học .Dặn dò. V: Chuẩn bị ĐDDH: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ..

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 24.doc