Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.
- Trình bày lời giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
GV gọi HS lên bảng chữa bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
33 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy rõ thân chuối chư cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
Đoạn 4: SGV.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, tập viết lại đoạn văn.
------------------------------------------------------------
Đạo đức
giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng:
Các tấm thẻ xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài 4 SGK).
HS: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- GV gọi cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
+ GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Cách tiến hành như sau:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- GV kết luận về tình huống:
+ ý kiến a là đúng.
+ ý kiến b, c là sai.
=> Kết luận chung.
HS: 1 - 2 em đọc to phần ghi nhớ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(*)
ÔN: Câu kể Ai là gì? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm được kiểu câu kể Ai là gì? vị ngữ trong câu kể Ai là gì? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
2. Luyện cho HS kĩ năng xác định được các câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, đoạn thơ. Tìm được VN trong câu kể Ai là gì? Đặt được câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 4 câu văn ở phần nhận xét. Vở bài tập Tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện câu kể Ai là gì?
- Cho học sinh làm lại các bài tập xác định câu kể Ai là gì?
- Câu kể Ai là gì có gì khác kiểu câu Ai thế nào và Ai làm gì?
3. Luyện VN trong câu kể Ai là gì?
- Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài
- Bài tập có mấy yêu cầu?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
( Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN)
Bài tập 2
- GV treo bảng phụ, gợi ý cách nối
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
Bài tập 3
- GV gợi ý : Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước( ai? Cái gì?)
VD: Hải Phòng là một thành phố lớn.
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài.
- 2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ai là gì để giới thiệu các bạn trong tổ em.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- So sánh để tìm ra sự khác nhau của 3 kiểu câu đã học.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
- Đoạn văn có 4 câu
- Em là cháu bác Tự.
- Là cháu bác Tự
- Vị ngữ
- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 1-2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN
- Học sinh đọc câu đúng
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Lần lượt nhiều học sinh ghép 2 cột A, B
- 2 em đọc bài đúng
- Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân
- Vài em nêu cách làm
- Học thuộc ghi nhớ.
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2008
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
Bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ, vườn
III. Các hoạt động dạy - học:
3. Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa:
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa:
+ Tỉa cây.
+ Tưới nước cho cây.
+ Làm cỏ.
+ Vun xới đất.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- Thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại, vệ sinh, dụng cụ lao động chân tay.
*HĐ3: Đánh giá kết quả.
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn (SGK).
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Đọc trước bài sau.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Hai HS đọc 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- GV và HS nhận xét, chốt lại: 4 đoạn.
- GV ghi phương án trả lời đúng lên bảng (SGV).
HS: Đọc yêu cầu bài 1.
a. HS đọc thầm bản tin, xác định đoạn của bản tin và phát biểu.
b. Cả lớp trao đổi, làm vào vở bài tập.
- HS đọc kết quả trao đổi trước lớp.
c. HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp tóm tắt toàn bộ bản tin.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS phát biểu.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu bài 2 và tự trả lời như phần ghi nhớ.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3 - 4 em đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. 1 số HS làm vào phiếu lên trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn phương án đúng.
Tóm tắt bằng 4 câu:
Ngày 17 - 11 - 1994, Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 - 11 - 2000, UNESCO lại được công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11 - 12 - 2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
+ Bài 2:
HS: Đọc lại yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở bài tập.
- 1 số em làm vào giấy to lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bài tóm tắt hay nhất.
VD: + 17 - 11 - 1994, Vịnh Hạ Long được công nhận thế giới.
+ 29 - 11 - 2000, được tái tạo công nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm đất nước mình.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức.
- Nhận xét giờ học. Về nhà viết lại vào vở.
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Củng cố về phép trừ 2 phân số:
- GV ghi bảng: Tính:
- =? - =?
HS: 2 em lên bảng nhắc lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số và thực hiện phép trừ. Cả lớp làm vào vở.
b. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả, lên bảng trình bày.
+ Bài 2:
HS: Làm bài rồi chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 3: GV ghi phép tính lên bảng:
2 - =?
HS: Viết 2 dưới dạng phân số
2 - = - = - =
HS: Tự làm các phần còn lại vào vở.
+ Bài 4: GV đọc yêu cầu, nhấn mạnh cách rút gọn trước khi tính.
HS: Tự làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm và kết quả.
+ Bài 5:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt rồi tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Giải:
Thời gian ngủ của Lan trong ngày là:
- = (ngày)
Đáp số: ngày.
- GV có thể hỏi =? Giờ
1 ngày = 24 giờ
ngày = x 24 = 9 (giờ)
- Thời gian của Lan trong 1 ngày là 9 giờ.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
------------------------------------------------------------
Kĩ thuật(*)
ÔN: Chăm sóc rau, hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
Bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ, vườn
III. Các hoạt động dạy - học:
3. Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa:
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa:
+ Tỉa cây.
+ Tưới nước cho cây.
+ Làm cỏ.
+ Vun xới đất.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- Thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại, vệ sinh, dụng cụ lao động chân tay.
*HĐ3: Đánh giá kết quả.
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn (SGK).
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Đọc trước bài sau.
--------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình để có hướng sửa chữa.
II. Nội dung:
1. GV nhận xét những ưu và nhược điểm của lớp:
a. Ưu điểm:
- Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp của trường lớp đề ra.
- Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan ngoãn, chăm chú nghe giảng, làm bài tập đầy đủ như em: Ngân, Vân, Đàm, Dung, Điệp,
- Một số em viết chữ tương đối đẹp như em: Hồng Vân, Tú Linh, Kim Ngân
b. Khuyết điểm:
- Một số em chưa có ý thức học tập, trong lớp mất trật tự, lười làm bài tập ở lớp, ở nhà như em: Huy, Mạnh, ánh Dương, Kim Ngân,
2. Phương hướng:
- Phát huy những ưu điểm đã có
- Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
File đính kèm:
- Tuan24.doc