Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tờ giấy khổ to viết những câu thơ hướng dẫn Hs ngắt nhịp .
-Tờ giấy khổ to viết khổ thơ hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 24 môn Tập đọc: Tiết 46: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chính tả, trình bày đẹp.
-về nhà sửa lại các lỗi sai, mỗi lỗi 1 dòng.
CB: Khuất phục tên cướp biển/ 68.
************************************
TOÁN
TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(TRANG 129)
I.MỤC TIÊU
+ Biết trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng phụ.
HS: 2 băng giấy HCN, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan.
-GV nêu vấn đề
Từ băng giấy lấy đi để cắt chữ .Hỏi còn bao nhiêu phần của băng giấy?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu băng giấy chúng ta cùng hoạt động.
-GV hướng dẫn học sinh trên băng giấy.
-GV dùng bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị. Mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
-Yêu cầu HS cắt lấy 5 phần 6 của 1 trong 2 băng giấy
-Có lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ?
-GV yêu cầu học sinh cắt lấy bằng giấy?
-Yêu cầu HS đặt phần còn lại sau khi đặt phần cắt đi băng giấy.
-H:băng giấy cắt đi băng giấy còn lại bao nhiêu phần băng giấy?
Vậy - = ?
2.Hoạt động 2:.Hướng dẫn thực hiện phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
-GV nêu lại vấn đề 2.Sau đó hỏi – để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- = ?
-Theo em làm thế nào để có: - =
H: hai phân số và là 2 phân số có cùng mẫu số.
-Muốn thực hiện 2 phép trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-Gọi nhiều em nhắc lại ghi nhớ-GV ghi bảng.
3.Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Tính.
-1 em làm bảng nhóm, còn lại làm VBT.
-Gv thống nhất kết quả chung :
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
Hs làm vào VBT
Gv thống nhất kết quả chung:
-Nhận xét- Tuyên dương.
Bài 3: Dành cho hs khá giỏi
-Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1 em lên lớp. Cả lớp làm vào vở.
-GV giải thích thêm cho HS hiểu.
-Nhận xét – chấm điểm.
4.Hoạt động 4 :củng cố- Dăn dò
-Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-Trò chơi ; Ai nhanh hơn.
- 2 HS của hai đội thi đua lên làm.
-Nhận xét –Tuyên dương
Về nhà học thuộc ghi nhớ,làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị: Phép trừ 2 phân số.
**************************************************************
THỨ NĂM, NGÀY 23 THÁNG 2 NĂM 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cu kể Ai l gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai l gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai l gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ, tranh , ảnh các con vậy
-Bảng ép , bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Phần nhận xét.
+Bài tập 1,2,3.
-Yêu cầu Hs đọc đoạn văn và nêu yêu cầu BT.
+Thảo luận nhóm đôi.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+Đoạn văn trên có mấy câu ?
+Câu nào có dạng Ai là gì ?
+Tại sao câu : Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì ?
-Để xác định được vị ngữ trong câu ta phải làm gì ?
-Gv đính các câu kể Hs vừa nêu lên bảng, gọi Hs lên tìm chủ ngữ , vị ngữ trong câu theo các kí hiệu qui định.
-Hỏi: Trong câu: Em là cháu bác Tư, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
+Bộ phận đó gọi là gì ?
+Những từ ngữ nào có thể làm cho vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
+Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
-GV đính ghi nhớ , gọi Hs đọc.
2.Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Làm việc cả lớp.
-1 Hs đọc yêu cầu và nội dung BT.
-Gv đính nội dung Bt lên bảng, cả lớp suy nghĩ và nêu câu nào là câu kể Ai là gì ?
-1 Hs lên bảng tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa nêu.
Bài 2: Thi đua.
-1 Hs đọc yêu cầu và nội dung BT.
-Gv đính tấm bìa ghi các từ ngữ BT ln bảng, Hs hai đội lên tiếp sức mỗi đội 4 em.
-Gv nhận xét tuyên dương.
-GV đính tranh , ảnh các con vật lên bảng cho HS xem.
Bài 3: làm việc cá nhân
-1 Hs đọc yêu cầu BT.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở.
-1 số Hs đọc bài làm của mình.
-GV chấm điểm, nhận xét.
3.Hoạt động : Củng cố – Dặn dò.
-Trong câu kể Ai là gì ? Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào?’
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-CB: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
************************************
TOÁN
TIẾT 118 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I.MỤC TIÊU
-Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tấm bìa, bút dạ.
-Bảng con.
III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
-Gv nêu ví dụ như SGK.
-Hỏi : để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ta phải làm phép tính gì?
-Gv viết bảng :
-GV: Khi cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ?
+Vậy phép trừ hai phân số khác mẫu số ta cũng thực hiện tương tự phép cộng hai phân số khác mẫu số.
-Yêu cầu Hs quy đồng mẫu số của hai phân số rồi thực hiện phép trừ.
-Cả lớp làm bảng con, 1em làm bảng lớp.
-Hỏi: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
2.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1: làm việc cá nhân
-GV đính lần lượt các phép trừ lên bảng, Hs làm bảng con và trên tấm bìa.
-GV nhận xét kết quả.
Bài tập 2: Thảo luận nhóm 4.
-Gv phát tấm bìa (ghi sẵn phép tính trừ) cho các nhóm thảo luận làm bài.
-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: làm việc cá nhân
-Gv đính bài toán, gọi 2 HS đọc đề bài.
+bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
-Gọi 1 em lên bảng tóm tắt.
Hoa và cây xanh :
Hoa :
Cây xanh : ? diện tích
-Cả lớp giải vào vở, 1em giải trên tấm bìa.
-GV chấm điểm 1 số bài của HS.
-Nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò’
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? -Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK.
BUỔI CHIỀU
***********************************
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố về vốn từ cái đẹp.
- Ôn tập về dấu gạch ngang
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài : tìm từ chỉ cái đẹp bên ngoài của con người.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài :tìm từ chỉ cái đẹp về tâm hồn của con người.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Y/c HS viết đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang cho các câu đối thoại.
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò:
- GVNX tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
************************************
BỒI DƯỠNG TOÁN
ÔN TẬP
Mục tiêu :
- Củng cố về trừ phân số
- Củng cố về giải toán
II. Hoạt động dạy học
1/ Tính :
1, Bài cũ :
2. Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
GV yêu cầu HS làm bài :
Tính : 8 - 5 ; 5 - 6 ; 7 - 4
5 5 25 30 3 6
Gvnx.
Bài 2:
GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài :
Tính:
a.6 - 2 - 3 b. 8 - 3 - 4
7 7 7 3 6 6
Gvnx.
Bài 3 : Giải toán về trừ phân số
3. Củng cố – dặn dò
- GVNX tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
***********************************************************
THỨ SÁU NGÀY 24 THÁNG 2 NĂM 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 48: LUYỆN TẬP
VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ BỘ PHẬN TRONG BÀI VĂN CÂY CỐI
I, Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loại cây em biết.
- Viết được đoạn văn tả một loại quả quen thuộc.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to + bút dạ.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
- Học sinh đọc lại các đoạn văn ở tiết trước.
-Giáo viên nhận xét và sửa đoạn văn, câu văn của các em
Nhận xét
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. học sinh nêu lại những lưu ý khi tả cây cối như:
+Quan sát kĩ từng bộ phận của cây.
+Miêu tả bằng các giác quan.
+Miêu tả theo trình tự nào.
+ khi tả phải có hình ảnh so sánh hay nhân hóa cho bài văn nổi bậc.
+Khi viết bài phải lựa chọn những chi tiết nổi bật của cây.
c: Luyện tập .
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài: “Em hãy tả một loài quả quen thuộc mà em thích”.
-Học sinh nêu loại quả mà em định tả.
-Loại quả ấy có đặc điểm gì nổi bậc
-Khi còn non hình dáng như thế nào, màu sắc ra sao; sau bao lâu thì quả lớn.
-Khi lớn quả có những đặc điểm như thế nào?(mùi vị màu sắc ra sao ?
-Lợi ích của quả ấy.
d. Học sinh làm bài vào vở tập làm văn cùng với 2 học sinh làm bảng nhóm để sửa chung cả lớp(học sinh làm trong khoảng 15phút).
-Chấm bài nhận xét bài làm cho học sinh.
+ Chữa bài trên bảng và bài của 1 số HS đọc.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau
*************************************
TOÁN
TIẾT 119: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số.
-Học sinh làm bài thành thạo, chính xác.
-Vận dụng kiến thức đã ho để làm bài tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tấm bìa, bút dạ.
-Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hướng dẫn HS làm bài tập
1.Hoạt động 1:Làm việc cá nhân(BT1)
-GV đính các phép tính lên bảng, HS làm bảng con và trên tấm bìa.
-Đính bảng trình bày kết quả.
-Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?
+Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (BT2)
-GV phát tấm bìa (ghi sẵn phép tính, ) cho các nhóm làm bài.
-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày kết quả.
-Hỏi: bài tập 2 củng cố kiến thức gì?
+Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
3.Hoạt động 3: làm việc cá nhân (BT3)
-Gv hướng dẫn mẫu như SGK.
-GV đính lần lượt các phép tính lên bảng , Hs làm vào vở và trên tấm bìa.
-Nhận xét kết quả
4.Hoạt động 4: làm việc cá nhân(BT4)
-Gv đính bài tập lên bảng, gọi 2 Hs đọc đề bài.
-Hỏi: Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì ?
-Gọi 2 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào bảng vở.
Giải
Thới gian ngủ của bạn Nam trong ngày là:
(ngày)
Đáp số: ngày
-Bài tập 4 củng cố kiến thức gì ?
5.Hoạt động : Củng cố – Dặn dò
-Tiết toán hôm nay củng cố kiến thức gì ?
-Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
CB: Luyện tập chung
***************************************
HẾT TUẦN 24
File đính kèm:
- Tuan 24 2012.doc