Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. MỤC TIÊU:

- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.

- Hs biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.

- Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm. Bìa cứng tạo các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật. Cắt một số chữ mẫu.

- HS: Sưu tầm kiểu chữ nét đều, giấy, vở, com pa, thước, chì, màu.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tế, khoa học của ĐBSCL. - Quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và nêu nhận xét về hệ thống kênh rạch của TP này? - Hệ thống kênh rạch của Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần. ? Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện gì cho kinh tế của Cần Thơ? - Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản. ? Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của ĐB sông Cửu Long? - ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long. - Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu. - Có trường ĐH Cần Thơ và nhiều trường CĐ và dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ khoa học kĩ thuật có chuyên môn giỏi. ? Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở sản xuất phục vụ cho ngành nào? - Phục vụ ngành nông nghiệp. ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch? -...Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch. 4. Củng cố- dặn dò: - Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau ôn tập. Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Toán Bài 120: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Chuẩn bị . III.Các hoạt động dạy học . A/ Kiểm tra bài cũ. Tính: ; - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp đổi chéo nháp kiểm tra. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1.Tính: - Gv cùng Hs nx chữa bài. Bài 2. Tính. - Gv kiểm tra việc chấm bài của Hs ở lớp. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. - 3 tổ làm 3 phép tính vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. a. . c. . ( Bài còn lại làm tương tự). Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, 4 Hs lên bảng chữa bài. a. d. ( Bài còn lại làm tương tự). Bài 3. Tìm x. - Gv chấm một số bài. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. - Lớp làm phần a,b vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. a. b. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp cách làm bài. - Gv cùng học sinh chữa bài. - Chia lớp làm 2 nhóm làm mỗi nhóm một phần sau đổi lại. 2 Hs lên bảng chữa bài. a. b. Bài 5. - Hs đọc đề toán, phân tích tóm tắt bài toán. - Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi chữa bài. - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng Hs nx chữa bài. Bài giải Số học sinh Tin học và Tiếng Anh là: (Tổng số học sinh cả lớp). Đáp số: Tổng số học sinh cả lớp. 3. Củng cố - dặn dò. Tiết 2: Tập làm văn Bài 48: Tóm tắt tin tức. I. Mục tiêu. - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết tóm tắt tin tức. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc 4 đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây chuối. - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệubài: 2. Phần nhận xét. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm bản tin và trả lời yêu cầu a. - Bản tin gồm có 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Xác định sự việc chính nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu: - Hs làm bài vào nháp. - Trình bày: - Hs nêu lần lượt từng đoạn. - Gv nx chung chốt ý đúng: - Lớp nx và bổ sung. Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn Đ1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo thiếu niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. Đ2: Nôi dung, kết quả cuộc thi. Trong bốn tháng có 500 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. Đ4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Yêu cầu c. Tóm tắt toàn bộ bản tin: - Hs làm vào nháp. - Trình bày: - Lần lượt Hs nêu bài cuả mình. - Gv nx chung. - Lớp nx, bổ sung. VD: UNICEF và báo Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng Từ Tháng 4- 2001, đã có 500 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và rút ra kết luận chung. - Gv thống nhất ý kiến. 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 Hs đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1. - 1 Hs đọc nội dung bài tập 1. - Đọc thầm bản tin: Vịnh Hạ Long.... - Cả lớp đọc. - Gv phát phiếu cho một số học sinh: - Lớp làm bài vào nháp, một số Hs làm vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu. Lớp nx chọn bản tin ngắn gọn và đầy đủ tin nhất. - Gv nx chấm diểm một số bản tin làm tốt nhất: - VD: Ngày 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 - 11 - 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000. Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Cần tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ, gây ấn tượng. - Hs trao đổi cặp và viết vào nháp. - Một số nhóm viết phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng và dán phiếu, Lớp nx bình chọn phương án tóm tắt hay nhất. - Gv nx thống nhất ý kiến và ghi điểm một số nhóm làm bài tốt. VD:* 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. * 29 - 11 - 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. * Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở. Xem Bài 49. Tiết 3: Hát nhạc Bài 24.Ôn bài hát : Chim sáo. Ôn tập TĐN số 5,6. I. Mục tiêu: - Hs biết kết hợp động tác múa phụ hoạ bài hát Chim sáo. - Tập đọc và nghe thang âm: Đ-R-M-S-L. Đ-R-M-S. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Nội dung tiết học: Ôn bài hát : Chim sáo. Và ôn tập TĐN số 5,6. 2. Phần cơ bản. * Ôn tập bài hát Chim sáo. - Gv đệm nhạc: - Hs đồng ca - Hướng dẫn Hs tập một vài động tác phụ hoạ: - Hs tập theo. - Hs tập theo nhóm 4 và sữa cho bạn. * Ôn tập TĐN số5,6. - Đàn 2 thang âm: - Hs nghe. - Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm: - Hs nghe và nhận ra tên nốt. - Cho Hs nghe 2 âm: - Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. - Cho Hs nghe 3 âm: - Nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. - Tập đọc và hát lời TDN số 6: - Hs thực hiện 2,3 lần. 3. Phần kết thúc: - Hát lại bài hát Chim sáo: - Cả lớp hát. Tiết 4: Khoa học. Bài 48: ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo) I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . - Sau bài học, Hs có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II. Đồ dùng dạy học. - Khăn sạch, phiếu bằng bìa cứng bằng nửa khổ giấy A4. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? ? Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau? - 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới; 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc . 3. Tìm hiểu bài . * Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. ? Tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? - Phân loại các ý kiến trên: - Hs viết vào phiếu, dán bảng và nêu miệng. - Hs trao đổi theo N4, phân loại theo gợi ý - Gợi ý: - Trình bày và rút ra kết luận: - Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn... - Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người. - Hs nêu. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/96. *Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. - Tổ chức Hs trao đổi thao luận theo nhóm 4: - N4 thảo luận theo phiếu. Gv phát phiếu cho các nhóm: - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu: ? Kể tên một số ĐV mà bạn biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì? - Hs tự kể. ? Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm? - Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,.. - Ăn đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,... ? Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV? - Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. - Mắt của đv kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu từng câu, lớp nx trao đổi. - Gv nx thống nhất ý kiến đúng; * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/97. 4. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học. Vn học thuộc bài, CB tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt, cách đọc viết ở nới ánh sáng không hợp lí. Tiết 5 . hđ ngll . Chủ điểm 5 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc I/Nhận xét chung . 1/Chuyên cần : Sau tết Nguyên đán các em ra lớp chưa đủ chỉ tiêu giao thứ 2 thứ 3 các em nghỉ nhiều không lý do . 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Các em đoàn kết giúp đỡ nhau học tập .Như Hlồng và Thào Chang. 3/Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như : Sâm , Hùng, Nhất . 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 24. Trò chơi "Ném pao" tiếp 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động vui chơi giúp học sinh hiểu thêm về trò chơi dân gian , thêm quê hương đất nước . -Kỹ năng : Biết tham gia chơi một cách chủ động . -Thái độ : yêu thích trò chơi dân gian . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu và nêu lại luật chơi luật chơi của giờ học . -Tiến hành: Gv chia tổ cho học sinh thực hiện trò chơi -Gv tổ chức thi giữa các tổ . - Chơi theo tổ 4em. -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan24@.doc
Giáo án liên quan