Giáo án Lớp 4 Tuần 23 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC TIÊU :

 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân .

 - Rèn kỹ năng xác định giá trị văn hoátinh thần ở những nơi công cộng, thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Gv và hs :sách đạo đức 4

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng chữ gì ?(hs :...viết bằng chữ Hán và chữ Nôm ) ? Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn thời kì này ? ? ND các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì ? KL: Các tác phẩm vă học thời kì này cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê . *HĐ2 : khoa học thời Hậu Lê - HS hoạt động nhóm 4 cùng đọc sgk thảo luận để hoàn thành phiếu : Hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.( gv giúp nhóm gặp khó khăn ) - Đại diện nhóm trình bày kq, gv nhận xét kq làm việc của các nhóm. - YC hs dựa vào ND phiếu trả lời các câu hỏi sau : ? Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu Lê ? ? Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên ? KL: Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát trển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước . - 2 hs TB,Y : (Tú, Khánh) nhắc lại Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ? - 2 hs đọc bài học sgk 3 / Củng cố – dặn dò. - Nhận xết chung tiết học . Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Toán Luyện tập I-Mục đích yêu cầu: - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. + Bài tập cần làm: BT 1, BT 2 ( a,b), BT3 ( a,b). Hs K- G Làm cả BT2, BT3. BT4. II-Đồ dùng dạy học: III-Các hoạt động dạy học: 1 / Bài cũ : 1 hs lên bảng nhắc lại cách thực hiện phép cộng hai phân số cùng MS , khác MS? 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1 : Củng cố kĩ năng cộng phân số - GV ghi bảng :tính 3/4+5/4; 3/2+1/5 - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào VBT - Cả lớp nhận xét gv kl lời giải đúng - 1 hs K,G nhắc lại cách cộng hai phân số khác MS *HĐ 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm, gv kiểm tra kq. Bài 2(a, b): ( Hs K- G : Nam, An, Linh, Anh… làm cả BT2) - HS tự làm, 2 hs lên bảng làm, hs nhận xét cách làm và kết quả trên bảng. - GV kl và cho hs ghi bài vào vở . Bài 3( a, b): ( Hs K- G : Mai, Nam, An, Long làm cả BT2) - Gv ghi phép cộng 3/15 + 2/5 lên bảng - Cho 2 hs thực hiện phép cộng , nhận xét cách làm và kq - HS suy nghĩ tìm cách làm khác ( không phải QĐMS ) . dó là rút gọn phân số 3/15=1/5 cộng 3/15+2/5= 1/5 +2/5=3/5 - GV nêu nhận xét khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính KL : Củng cố kiến thức cộng hai phân số Bài 4: (Dành cho HS K, G: Anh, Nam, An, Linh, …) 3/ Củng cố- dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I-Mục đích yêu cầu : - Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết( BT1, 2, mục III). II-Đồ dùng dạy học: III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : 1hs đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích . 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1, 2, 3: - 1hs đọc TT yc và ND, yc hs thảo luận nhóm đôi đọc bài cây gạo, xác định đoạn văn trong bài văn cây gạo, Tìm ND chính của từng đoạn . - HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn (hs: Đ1:Cây gạo già ....thật đẹp ; Đ2:hết mùa ........quê mẹ ; Đ3 :Ngày tháng đi ....gạo mới ; Tả cây gạo thời kì ra quả ) KL: Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ cái đầu dòng, kết thúc ở chấm xuống dòng .Mỗi đọan văn trong bài có một nội dung nhất định . - 2hs đọc ghi nhớ sgk ? Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ? *HĐ2: Luyện tập Bài 1: 2 hs đọc thành tiếng yc và ND - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả (hs:Đ1:ở đầu bản tôi....một gang . Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen ; Đ2: trám đen ....chạm hạt; tả hai loại trám đen; Đ3:Cùi trám đen ...hay cốm : ích lợi của quả trám đen; Đ4: Chiều chiều ....ở đầu bản : tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen .) - GV kl lời giải đúng Bài 2: 1hs đọc TT ND, yc bài 2 ? Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn ?( hs K,G ( Đạt, Linh) trả lời ) - YC hs tự viết đoạn văn , gv phát giấy cho 3 hs có lực học khác nhau làm. - 3 hs viết bài vào phiếu dán lên bảng, cả lớp nhận xét , góp ý. - 5 hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình, gv nhận xét cho điểm những bài viết tốt . 3 / Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Y/C những hs viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài văn . Khoa học bóng tối I-Mục tiêu : - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II-Đồ dùng dạy học: - G/v: - Đèn bàn - HS: chuẩn bị theo nhóm :đèn pin, tờ giất to, kéo, bìa , III-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ : Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: - Tìm hiểu về bóng tối Mục tiêu : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản?.Biết bóng của một vật thay đổi theo hình dạng , kích thước khi vị trí của xật đó thay đổi . CTH:gv mô tả TN :đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách ,với khoảng cách 5cm đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách đặt trên mặt bàn và bặt đèn . - YC hs dự đoán xem: bóng tối xuất hiện ở đâu? Bóng tối có hình dạng như thế nào? - HS tiến hành thí nghiệm , 2 nhóm trình bày kq thí nghiệm - YC hs so sánh dự đoán ban đầu và kq của thí nghiệm . ? ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp đước không ?( hs: ....không ) ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì? ? Bóng tối xuất hiện ở đâu ?Khi nào bóng tối xuất hiện ?(hs K,G ( Nam, Linh) trả lời ) KL: Khi gặp vật cản sáng ,ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới , đó chính là vùng bóng tối .(2 hs TB,Y( Tú, Tính) nhắc lại ) *HĐ2:Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng , kích thước của bóng tối Mục tiêu hs biết được bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . CTH :?Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không ? ? Giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa , dài theo hìng người vào buổi sáng hoặc chiều? ? Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? KL: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng . (2h/s TB ( Đức, Diệp) nhắc lại ) *HĐ3 : Trò chơi : xem bóng đoán vật Mục tiêu :Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. CTH: đóng kín cửa làm tối phòng học căng một tờ giấy to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu, cắt bìa giấy làm hình các nhân vật biểu diễn - HS thực hiện trò chơi 3 / Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, dặn hs về nhà mỗi hs trồng 2 cây non nhỏ trong hai chiếc cốc, tưới nước hàng ngày . Âm nhạc học hát : bài chim sáo i. mục tiêu: - HS biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. ii. chuẩn bị: GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Chép bài hát ra bảng phụ. - Tập hát và đàn một cách chuẩn xác. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh vẽ rừg cây có nhiều chim sáo bay lượn. HS: - Thanh phách, song loan. - Đọc trước bài đọc thêm. iii. các hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu. * GV giới thiệu bài ( Bằng lời) 2. Phần hoạt động. a) Nội dung 1: Dạy hát bài Chim sáo Hoạt động 1: Dạy hát - Gv sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, chỉ cho HS biết vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi có đồng bào Khơ - Me sinh sống và giới thiệu bài như SGK viết. - Những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh ; chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại. - Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi, GV đếm 2- 3 để HS thực hiện đúng. Hoạt động 2: Củng cố bài hát. - GV yêu cầu một HS hát lời một và một HS hát lời hai bài Chim sáo. - GV chỉ định nhóm gồm 3- 4 HS lên trình bày hát trước lớp. b) Nội dung 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù. - GV dành ít thời gian hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài Tiếng sáo của người tù. 3. Phần kết thúc. - GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát Chim sáo. - Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa. shtt GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của cả lớp trong tuần qua. Nhận xét về việc thực hiện nề nếp của HS. GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 24. Địa lí thành phố hồ chí minh I-Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam . -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh . - Dựa vào bản đồ ,tranh, ảnh , bảng số liệu tìm kiến thức . II-Đồ dùng dạy học: - G/V: bản đồ hành chính Việt Nam. - H/S :tranh,ảnh vềTP Hồ Chí Minh . III-Các hoạt động dạy – học: *HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước - 1hs lên chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ -1h/s đọc mục 1 sgk cả lớp theo dõi (h/s làm việc cả lớp) trả lời câu hỏi :?Thành phố nằm ben sông nào ?(hs : ....sông Sài Gòn ) ?Thành phố HCM bao nhiêu tuổi? (hs : .....300 tuổi ) trước đây thành phố có tên gọi là gì ? - TP mang tên Bác từ khi nào ?( 1976) -YC hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi : Tại sao nói TP HCM là TP lớn nhất cả nước ?( ...vì có số dân ,và diện tích nhiều nhắt cả nước ) KL:TP HCM là TP lớn nhất cả nước , TP nằm bên sông Sài Gòn , và là một TP trẻ . - 2hs TB,Y nhắc lại *HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. - H/s làm việc cá nhân. _ y/c h/s quan sát kênh hình và kênh chữ trong sgk trả lời câu hỏi - Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM ? ? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ? ? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa ,khoa học lớn của cả nước ? Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi, giải trí lớn ở TP HCM?( hs:ĐHkinh tế, ĐH y dược ...) KL: TP HCM là TP trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, TP HCM cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước . - 2 hs TB,Y nhắc lại kl. ? Qua bài học hom nay giúp em hiểu biết gì ? - 2 hs đọc bài học trong sgk . 3 / Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Dặn h/s về nhà đọc trước bài 22

File đính kèm:

  • docTUAN 23 - LAN 2009.doc