Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (tiết 9)

 - Đọc trôi chảy toàn bài, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc40 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch (5c) Bước 5: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện vật cách điện. Bước 1: làm việc theo nhóm Kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. Kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nêu mạch điện đang trở thành kín, vì vậy đèn sáng. - Các vật bằng cao su, sứ, nhựakhông cho dòn điện chạy qua nêu mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. Bước 2: cả lớp - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Các nhóm làm thí nghiệm ở mục thực hành S/ 94. - HS lắp mạch điện để đèn sáng và vẽ lại cách mắc trên giấy. - Từng nhóm giới thiệu tranh vẽ và mạch điện của nhóm mình. - Hs đọc mục bạn cần biết S/ 94,95 và cho cho bạn xem cực dương (+), cực âm (-) của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài. - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (H4 S/ 95 và nêu được. + Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng nóng đến mức phát ra ánh sáng. - HS lắp mạch điện để kiểm tra so sánh với kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí nghiệm. - Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. - Các nhóm làm thí nghiệm như SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây ra một chỗ hở trong mạch. - Chèn một vật kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ vào chổ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. Kết quả: + Khi dùng một số kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện bóng đèn pin phát sáng. + Khi dùng một số vật bằng cao su, sư, nhựachèn vào chỗ hở mạch điện bóng đèn không phát sáng. - Từng nhóm trình bày thí nghiệm. Thứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ) - T́m câu ghép chỉ quan hệ tăng hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đang trí (BT1, mục III); t́́im được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu ghép bài tập 1. - Bút dạ và tờ phiếu khổ to bài tập 1-2. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu Phần nhận xét: (không dạy) Bài tập 1: Lời giải: Chẳng nhữngmà. Vế 1: Chẵng những bạn Hồng chăm học. C Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm. C Bài tập 2: - Ngoài cặp quan hệ từ chẵng nhữngmànối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiếu còn có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác: - không nhữngmà - Không chỉmà - Không phải chỉmà Phần Ghi nhớ: (không dạy) Phần Luyện tập: Bài tập 1: - Nhắc lại 2 yêu cầu bài tập. + Tìm câu ghép tăng tiến. + Phân tích cấu tạo câu ghép. - GV chốt lời giải đúng. Vế 1: bọn bất lương ấy// không chỉ ăn cắp tay lái. Vế 2: mà chúng// còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. H: Về tính khôi hài mẫu chuyện vui anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi vào sau tay lái. Sau đó hốt hoãng báo cáo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra mình nhầm. Bài tập 2: - GV dán băng giấy lên bảng các câu chưa hoàn chỉnh. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận. a/ không chỉmà b/ Không nhữngmà Chẵng nhữngmà c/ Không chỉmà Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học bài thuộc (ghi nhớ). - HS đọc yêu cầu bài tập 1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS phân tích cấu tạo câu ghép. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ. -2 HS đọc ghi nhớ SGK. -2 HS nói lại ghi nhớ không nhìn SGK. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 (mẫu chuyện vui Người lái xe đăng trí) - HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ từ tăng tiến, phân tích cấu tạo câu ghép. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ làm bài. - HS thi làm bài tập, Tiết 3: TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. - Làm BT1; BT3 II.Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình toán 5. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương: - GV tổ chức. - Hình lập phương là trường hợp đặt biệt của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét đánh giá. Bài tập 1: Vận dụng công thức. 1 2 3 4 1,5m 5/8dm 6cm 10dm 2,25m2 25/64dm2 36cm2 100dm2 13,5m2 75/32dm2 216cm2 600dm2 3,375m3 125/512dm3 216cm3 1000dm3 - GV đánh giá bài làm HS. Bài tập 2: HSKG GV hướng dẫn. Tóm tắt: 0,75m dm3 ? kg 1m3 15 kg - GV kết luận. Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc bt Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà làm bt - HS tự tìm ra công thức và qui tắc: V = a x a x a - HS tự làm vào vở. - HS trao đổi kiểm tra. - HS nâu kết quả. - HS tự làm. - HS nêu kết quả. - HS khác nhận xét. Giải 0,75m = 7,5dm Thể tích khối kim loại h́nh lập phương: V = 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối lượng của khối kim loại là : 15 x 421,875 = 6328,125 (kg) ĐS: 6328,125 kg Hs đọc bt Giải: a/ Thể tích hình hộp chữ nhật: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b/ Độ dài cạnh của hình lập phương: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a/ 504 cm3 b/ 512 cm3 Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viet61lai5 1 đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II.Đồ dùng dạy học: - Bẳng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra. - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn ýcần sửa chữa chung. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Chương trình hoạt động đã làm tiết trước. Bài mới: GV nêu MĐYC Giới thiệu: GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp: - GV mở bảng phụ chép 3 đề bài. a/ Nhận xét về kết quả làm bài: - Ưu điểm chính: + Bài viết đủ 3 phần. + Bài này có nhiều tiến bộ so với bài trước, ít sai lỗi chính tả dùng từ đặt câu có tốt hơn trước. - Khuyết điểm: + Chính tả. + Dùng từ. + Đặt câu. b/ Thông báo số điểm cụ thể: Điểm: ............................................................ .. Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài từng HS. a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần sữa bảng phụ. - GV chữa lại bằng phấn màu. b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: - HS đọc phần nhận xét của thầy, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình và chữa lỗi đổi bài bạn bên cạnh, để rà sát lỗi.. - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc. c/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn bài văn hay: - GV đọc bài văn hay của HS. d/ HS chọn viết lại đạon văn cho hay hơn: - GV chấm điểm. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Biểu dương bài đạt điểm cao. - Chuẩn bị cho bài tập ôn. - HS chữa từng lỗi. - Cả lớp chữa trên nháp. - HS trao đổi bài sửa. - HS trao đổi thao luậnđể tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm bài làm của mình. - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - HS đọc đọn văn viết lại. SINH HOẠT I. YÊU CẤU: Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần. Sơ kết chủ điểm: Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: .. + Tiếp tục thực hiện chủ điểm . + Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh + Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết. + Tinh thần ham học, vượt khĩ. II. CHUẨN BỊ: lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển) Mời 3 tổ trưởng báo cáo Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt. GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học. GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em) GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em) GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.) Nghỉ giữa tiết: hát Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài. Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu Truy bài 15 phút đầu buổi Phịng chống sốt rét GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập - Nhận xét tiết SHL Ngày...........tháng ........năm 2013 Kí, duyệt

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc
Giáo án liên quan