I. Mục tiêu:
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*THMT: bộ phận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một vài biển báo giao thông
III. Tiến trình
*Khởi động
10 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________________________
Tiết 2,3:Tiếng Việt
Bài 23A: Thế giới hoa và quả ( Tiết 1 + 2)
* Bổ sung: Mục tiêu
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
Tiết 4:Toán
Bài 72: Em ôn lại những gì đã học
* Dạy theo phương án tài liệu
____________________________________________
Đạo đức:
Tiết: 23
GÌN GIỮ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*THMT: bộ phận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một vài biển báo giao thông
III. Tiến trình
*Khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần phải giữ lịch sự với mọi người?
- Nêu những biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói chuyện, chào hỏi?
- Giới thiệu bài:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ nhóm
1. Xử lý tình huống
-Đọc tình huống (sgk t34)
-NT điều hành trả lời câu hỏi
- Kết luận: Nhà văn hóa là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân. Thắng cần khuyên Hùng không được vẽ lên đó.
HĐ cả lớp
2. Đúng / Sai?
- Cho HS thảo luận nhóm hoàn tthành bài tập
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Kết luận theo từng tranh:
Tranh 1: Sai
Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai
Tranh 4: Đúng.
* Ghi nhớ (sgk T 35)
B. Hoạt động thực hành
HĐ nhóm
1. Xử lí tình huống
Bài 2:
- Yêu cầu thảo luận nhóm xử lí tình huống
- Kết luận về từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông giúp các bạn thấy được tác hại của việc ném đất vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
- Giới thiệu một số biển báo
Bài 3:
-HS TL ý kiến đúng: a
Bài 4
-Làm trên bảng nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
-Cùng người thân thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các cộng trình công cộng.
Nhận xét : ......................
..................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ..
Tiết 1:Tiếng Việt
Bài 23A: Thế giới hoa và quả (Tiết 3)
* Dạy theo phương án tài liệu
* Đ/A:
B. Hoạt động thực hành
4. Các từ cần điền lần lượt ô số 1 là: sĩ, sung, sao
Các từ cần điền lần lượt ô số 2 là: Đức, bức, bức
_______________________________________________
Tiết 2:Tiếng Việt
Bài:23B : Những trái tim yêu thương ( Tiết 1)
* Bổ sung:
Mục tiêu
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
*RKNS: -Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. Lắng nghe tích cực.
*Đ/A:
A. Hoạt động cơ bản
5. 1Ý a, b, d đúng
5.2: + Tình yêu của mẹ đối với con: lưng đưa nôi tim hát thành lờ, Mặt trời của mẹ trên lưng
+ Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân
5.3: ý a
Tiết 3:Toán
Bài 73: Phép cộng phân số
* Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 4:Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
______________________________________________
Tiết 1:Khoa học (buổi 2)
Bài 23: Ánh sáng và bóng tối (tiết 2)
*Dạy theo phương án tài liệu
Nhận xét : ......................
..................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ..
Tiết 1,2:Tiếng Việt
Bài:23B : Những trái tim yêu thương (Tiết 2+3)
Dạy theo phương án tài liệu
*Đ/A: a. Hoạt động cơ bản
7.
a) + Hoa sầu đâu:
Tả cả chùm hoa, không tả từng bông.
Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ... hoa mộc), cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, đậu già, mạ non, khoai sắn, rau cần)
Hình ảnh từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả; Hoa nở như cười, bao nhiêu thứ... một thứ men gì.
b)+ Quả cà chua:
Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả xanh đến khi quả chín.
Tả quả cà chua ra quả với những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé ... đông con - mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu), hìn ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm lên ngọn lá – cà chua thắp đèn lồng trong ngọn cây)
_______________________________________________________
Tiết 3:Toán
Bài 74: Phép cộng phân số (tiếp theo) (tiết 1)
* Dạy theo phương án tài liệu
__________________________________________________
Tiết 4:Khoa học
Bài 23: Ánh sáng và bóng tối (tiết 3)
*Dạy theo phương án tài liệu
Nhận xét : ......................
...........................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ..
Tiết 1:Tiếng Việt
Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn (tiết 1)
*Điều chỉnh:
HĐTH3 và HĐTH4 chuyển lên tiết 1.
*Đ/A:
A. Hoạt động cơ bản:
2.
a) đôn hậu, nết na, khảng khái, chân thực, trung hậu, tài trí, tốt bụng, dịu hiền, thông minh
b) tuyệt vời, mê hồn, khôn tả, tuyệt diệu, tuyệt trần, vô cùng
4.
+ Có ba đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng
+ Đoạn 1: Tả thời kì cây gạo ra hoa
+ Đoạn 2: Tả thời kì lúc hết mùa hoa
+ Đoạn 3: Tả thời kỳ ra quả
_______________________________________________
Tiết 2: Toán
Bài 74: Phép cộng phân số (tiếp theo) (tiết 2)
* Dạy theo phương án tài liệu
_____________________________________________________________________________________
Tiết 3: Thể dục
BÀI 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu
- Học kĩ thuật bật xa. Y/c biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Y/c: Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sân cho trò chơi.
III. Tiếm trình
Nội Dung
Định lượng
Phương Pháp- Tổ Chức
* Nhận lớp:
- Cán sự lớp tập hợp báo cáo sĩ số lớp.
- G/v phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân
- Xoay khớp cổ tay, chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, ép dây chằng.
6-8 Phút
250m
2L x 8N
5m
gv
ĐH nhận lớp
6m
csl
ĐH khởi động
A. Hoạt động cơn bản
HĐ nhóm
1. Học kĩ thuật bật xa.
B. Hoạt động thực hành
HĐ nhóm
1. Ôn kĩ thuật bật xa.
HĐ cả lớp
2. Làm quen trò chơi “Con sâu đo”.
20-22 phút
Đội hình bật xa
xxxxxx
xxxxxx
csl
- G/v làm mẫu 1L và phân tích kĩ thuật.
- G/v tổ chức cho h/s tập.
- G/v quan sát sửa sai cho h/s.
- G/v giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho h/s chơi thử 1L.
- G/v tổ chức cho h/s chơi.
*Hồi tĩnh:
- G/v cho học sinh thả lỏng các khớp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Ôn kĩ thuật bật xa..
- G/v nhận xét thái độ giờ học.
5 Phút
6m
csl
Đội hình thả lỏng.
Tiết 4:Lịch sử
Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (tiết 1)
* Dạy theo phương án tài liệu
______________________________________________________
Tiết 1: Kĩ thuật(buổi 2)
(Dạy theo thiết kế tuần 22)
Nhận xét : ......................
..................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Quan sát có chủ định HS: ...
Tiết 1:Thể duc
BÀI 46
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY
TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu
- Ôn kĩ thuật bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Y/c biết cách thực hiện động tác tương đối đúng, & biết cách phối hợp.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Y/c: Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đại điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sân cho trò chơi.
III. Tiến trình
Nội Dung
Định lượng
Phương Pháp- Tổ Chức
* Nhận lớp:
- Cán sự lớp tập hợp báo cáo sĩ số lớp.
- G/v phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân
- Xoay khớp cổ tay, chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, ép dây chằng.
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 – 3 HS lên thực hiện kĩ thuật bật xa.
6-8 Phút
250m
2L x 8N
5m
gv
ĐH nhận lớp
6m
csl
ĐH khởi động
- G/v quan sát nhận xét.
A. Hoạt động cơ bản
HĐ nhóm
1. Ôn bật xa.
2.Học phối hợp chạy, nhảy.
B. Hoạt động thực hành
HĐ nhóm
1. Ôn bật xa, phối hợp chạy, nhảy
HĐ cả lớp
2. Trò chơi “Con sâu đo”.
20-22 phút
- G/v chia tổ và cho h/s tập luyện tại nơi quy định.
- G/v quan sát sửa sai cho h/s.
- Cho thi đua giữa các tổ và thi đua cá nhân, có khen thưởng.
- G/v ngắc H/s thả lỏng tích cực.
- G/v giới thiệu lại luật chơi, cách chơi.
- G/v tổ chức cho h/s chơi.
*Hồi tĩnh:
- G/v cho học sinh thả lỏng các khớp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Ôn kĩ thuật bật xa.
5 Phút
6m
csl
Đội hình thả lỏng.
Tiết 2:Tiếng Việt
Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn (tiết 2)
*Điều chỉnh:
HĐCB4 xuống tiết 2
*Đ/A:
B. Hoạt động thực hành
1.
- Bài văn có 4 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây lá cây trám đen
Đoạn 2: Hai loại trám đen: tẻ và nếp
Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen
Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với cây trám đen
___________________________________________________
Tiết 3:Toán
Bài 73: Phép cộng phân số (tiết 2)
* Dạy theo phương án tài liệu
Tiết 4:Địa lí
Bài 9:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiết 1)
*Dạy theo phương án tài liệu
_____________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt lớp tuần 23
I. Hội đồng tự quản làm việc
1. Trưởng ban học tập lên nhận xét
2. Trưởng ban lao động, vên sinh lên nhận xét
3.Trưởng ban thư viện lên nhận xét
4.Trưởng ban văn nghệ lên nhận xét
5. Trưởng ban thể thục thể thao lên nhận xét
6.Bình xét thi đua
7.Chủ tich hội đồng tự quản thông qua phương hướng tuần tới.
II. GV nhận xét chung tuần 23
1, Về ưu điểm
2, Tồn tại
3, Tuyên dương:
III. Phương hướng tuần 24
IV. Văn nghệ
Nhận xét : ......................
....................................................................
File đính kèm:
- giao an VNEN tuan 23.doc