Mục tiêu.
- Hs nắm được những ưu nhược điểm tuần 22.
- Hs nắm được phương hướng tuần 23.
- Giáo dục học sinh nề nếp ra vào lớp, rèn luyện tính kỉ luật trong học tập.
II, Lễ chào cờ.
- Gv tập hợp lớp cho học sinh làm lễ chào cờ.
III, Đánh giá kết quả tuần 22 và phương hướng tuần 23.
1, Ưu điểm.
- Các em đi học tương đối đều, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
44 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
- Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn
- Troứ chụi “Keựo cửa lửứa xeỷ”
*Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
B.Phaàn cụ baỷn.
a)Baứi taọp RLTTCB
- OÂn baọt xa
+ Trửụực khi taọp, GV neõn cho sau ủoự nhaộc laùi yeõu caàu vaứ caựch thửùc hieọn baứi taọp.
+ Khi toồ chửực luyeọn taọp,GV coự theồ chia soỏ HS trong lụựp thaứnh tửứng lụựp taọp taùi nhửừng nụi quy ủũnh
+ GV cho thi ủua giửừa caực toồ 1 laàn xem toồ naứo coự ngửụứi baọt xa nhaỏt seừ ủửụùc khen thửụỷng.Khi baọ xong. GV nhaộc caực em thaỷ loỷng tớch cửùc
*Thi baọt nhaỷy tửứng ủoõi moọt, toồ naứo nhieàu ngửụứi baọt xa hụn ủửụùc bieồu dửụng
- Hoùc phoỏi hụùp chaùy nhaỷy
+ GV HD caựch taọp luyeọn phoỏi hụùp, giaỷi thớch ngaộn goùn caực ủoọng taực vaứ laứm maóu, sau ủoự cho HS taọp thửỷ 1 laàn ủeồ naộm ủửụùc caựch thửùc hieọn baứi taọp
+ Cho HS taọp theo ủoọi hỡnh haứng doùc, em ủửựng ủaàu haứng thửùc hieọn xong ủi ra khoỷi ủeọm hoaởc hoỏ caựt, em tieỏp theo mụựi ủửùục xuaỏt phaựt
b)Troứ chụi vaọn ủoọng
-Troứ chụi “Con saõu ủo”.GV neõu teõn troứ chụi, giụựi thieọu caựch chụi thửự 2, HD vaứ giaỷi thớch caựch chụi cho HS chụi thửỷ, sau ủoự mụựi chụi chớnh thửực.Coự theồ cho tửứng ủoõi thi vụựi nhau hoaởc taọp hụùp HS thaứnh 2 haứng doùc coự soỏ ngửụứi baống nhau ủeồ thi ủua vụựi nhau, ủoọi naứo di chuyeồn nhanh nhaỏt ớt phaùm quy ủoõũ ủoự thaộng.2 ủoọi thi tửứ 1-2 laàn GV laứ troùng taứi vaứ coự theồ cửỷ theõm HS giaựm saựt, sau caực laàn chụi thỡ cho ủoồi ngửụứi giaựm saựt ủeồ taỏt caỷ caực em ủeàu ủửụùc chụi
C.Phaàn keỏt thuực.
- Giaọm chaõn taùi choó ủeỏm to theo nhũp hoaởc ủi thửụứng theo nhũp 2-4 haứng doùc
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ baọt xa
6-10’
18-22’
8-12’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- HS khụỷi ủoọng kyừ laùi caực khụựp, taọp baọt nhaỷy nheù nhaứng 1 soỏ laàn,
´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Hs chơi trò chơi
- Hs thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁCH SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I, Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Hs khá giỏi: làm hết bài. Hs yếu trung bình làm được bài 1, bài 2.
II, Đồ dùng dạy học
- Gv: Bảng phụ bài tập 1,2
- Hs : VBT
- Dk : Cá nhân, nhóm.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(123): Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2(123): Củng cố về phân số.
- Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(123): Củng cố về so sánh phân số.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4(123):Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài 112.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con, bảng lớp.
< ; < ; = ;
> ; < 1; 1 < .
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số vào bảng con:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
a, ; ; . b, ; ; .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm phiếu bài tập.
- Hs nêu.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 1: Lịch sử
Đ23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Tiết 3: Thể dục
Đ45: BẬT XA. TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO
I Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
- Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2,Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
12-14 phút
6-8 phút
4-6 phút
* * * * * * * *
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
- Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
* * * * * * * *
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Buổi chiều.
Tiết 2: Luyện đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN
TRÊN LƯNG MẸ
I.Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diền cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ
Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (Trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài).
- Hs khá giỏi trả lời được tất cả các câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Tranh minh họa bài. Phiếu ghi đoạn thơ đọc diễn cảm.
- HS: SGk
- Dk: Hoạt động theo nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV tổ chức cho HS đọc bài, đọc đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ của bài, GV sửa phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2.3. HD luyện đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ.
- GV gợi ý giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- Liên hệ giáo dục: Yêu thương cha mẹ.
- Chuẩn bị bài 47.
- HS đọc bài “ Hoa học trò” và nêu nội dung bài.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia khổ thơ.
- HS luyện đọc khổ thơ.
- HS luyện đọc nhóm 2.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Chú ý nghe đọc mẫu.
- HS luyện đọc bài.
- HS chú luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS tham gia thi đọc thuộc bài và diễn cảm bài thơ.
- HS nêu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 1: Đạo đức
Đ23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
I, Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Mọi người đều có trách nhiệm ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Hs biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Những việc cần làm để giữ ginf các công trình công cộng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv : Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
- Hs : VBT.
- Dk : Nhóm 4, cả lớp
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tình huống sgk.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
2.2, Bài tập 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
2.3, Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* Ghi nhớ sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 4: Địa lí
Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, soomg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố bày.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức(2’)
3, Hướng dấn ôn tập:
3.1, Hoạt động 1:
- Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lược đồ cho từng học sinh.
- Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
- Nhận xét.
2.2, Hoạt động 2:
- So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
2.3, Hoạt động 3:
- Xác định câu đúng/sai. Vì sao?
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Đ: b,d
+ S: a, c.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs quan sát lược đồ.
- Hs điền tên vào lược đồ theo yêu cầu.
- Hs giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền.
- Hs thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc lại các câu hỏi.
- Hs xác định câu đúng / sai, giải thích lí do.
File đính kèm:
- giao an tuan 23 lop 4A.doc