Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 110
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập
21 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Cộng hai phân số khác mẫu số
- Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?
- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số
- GV cho HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số
2.2 Luyện tập - thực hành
Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2:
- GV trình bày mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài
- Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm ntn?
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Ta làm tính cộng ?
- Ta cần quy đồng mấu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng
. Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số
. Cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc to trước lớp
- Chúng ta thực hiện tính cộng phấn đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai
Giải:
Sau 2 giờ ô đi được là
(quãng đường)
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của bạn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình
- GV chú ý sữa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 2 HS ngòi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm bài vào vở
- 3 – 5 HS đọc bài văn
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện củng cố về cách luyện tập quan sát cây cối và lập dàn ý miêu tả các bộ phận của cây cối
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:
- Những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối
- Y/c HS lập dàn ý miêu tả cây hoa mà em yêu thích
HĐ2:
- Y/c HS có thể miểu tả 1 bộ phận của cây mà các em đã quan sát kĩ
- Gọi 1 số em đọc lại đoạn đã viết
* GV tuyên dương những HS hoạt động tốt - viết đoạn văn sinh động
- HS có thể lần lượt nêu cách tả từng bộ phận của cây
- Nêu trình tự quan sát: từ xa đến gần (Nhìn từ xa cây giống vật gì lại gần thì thấy cây thế nào?)
- Quan sát bằng giác quan:
+ Tự giác: nhìn hình dáng của cây gốc, thân, cành, nhánh, lá, hoa quả, chim choc
+ Thính giác: tiếng gió thổi, tiếng chim hót
- HS viết 1 đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận của cây mà em đã qua sát kĩ
- 1 số em đọc lại đoạn văn đã viết
- Các em khác góp ý xây dựng
THỂ DỤC
BÀI: 46
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài tập: 1 – 2phút.
2. Phần cơ bản: 18 – 22phút.
a. Bài tập RLTTCB: 12 – 14phút.
- Ôn bật xa 5 – 6 phút
GV cho khởi động kỹ các khớp, tâp bật nhảy nhẹ nhàng một số lần sau đó cho HS nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập
- Học phối hợp chạy, nhảy 5 – 6 phút
+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS chơi thử.
b. Trò chơi vận động 5 – 6phút
Trò chơi “Con sâu đo” GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, sau đso chơi chính thức.
GV làm trọng tài
3. Phần kết thúc: 4 – 6phút
- GV và HS hệ thống bài học
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 1phút
- Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” 1phút
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1lần
- HS thực hiện theo từng nhóm GV quy định
- Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có người bật xã hơn được biểu dương
- HS tập theo đội hình hàng dọc
- HS chơi theo từng đôi một
- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
Kiểm tra bài tập ở nhà của HS
2. Bài mới:
HS làm bài tập 1,2,3,4(128)
GV theo dõi giúp đỡ
Chấm điểm - nhận xét
Chữa bài tập 4
+ Cả lớp đọc thầm bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng bao nhiêu phần số đội viên của chi đội ta làm thế nào?
GV hướng dẫn các bước giải
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc lại cách làm của các bài tập
Dặn về nhà làm các bài tập trong vở BT Toán
HS mở vở để kiểm tra
Cả lớp làm bài
+ Cả lớp đọc thầm bài
Tóm tắt bài toán
HS trả lời
Ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số đó, rồi cộng 2 phân số
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang (BT.III.2, tiết LTVC trước)
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Y/c HS trao đổi thảo luận và tự làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Y/c HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên
- Mời HS khá giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo
- Gọi HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình. GV chú ý sữa lỗi dung từ, đặt câu cho từng HS
- Nhận xét
Bài 3, 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng y/c đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ nhóm bạn chưa có
- HS làm bài vào vở hoặc VBT (nếu có)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Biểu mdương những HS nhóm HS làm việc tốt
- Y/c HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1. Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2
- 2 HS lên bảng đặt thực hiện theo y/c của GV
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp dung bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp
- 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm theo
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau
- 3 – 5 HS trình bày trước lớp
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Cùng nhau thông báo các từ tìm đựoc trước lớp
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS dọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn
- gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS đọc bài, thảo luận, trao đổi theo trình tự
- Đọc bài Cây gạo trang 32
- Xác định từng đoạn văn trong bài Cây gạo
- Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Gọi HS trình bày
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
1.3 Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trình bày ý kiến
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài và hỏi
- Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
- Y/c HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài
- Lắng nghe
- 1 HS dọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- Tiếp nói nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn)
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn
- Viết đoạn văn
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét
Lớp phó lao động nhận xét
Từng phân đội trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở những tồn tại còn mắc phải
2/ Phương hướng tuần đến
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn
Học tập ôn chuẩn bị thi giữa kì II
Nhắc HS giữ vở sạch, bao vở cẩn thận
HS bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học
Tác phong đội viên phải nghiêm túc
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
***************************************
File đính kèm:
- lop 4 tuan 23.doc