Giáo án lớp 4 tuần 23 - Tiết 2: Tập đọc: Hoa học trò

. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . (Trả lời được CH trong SGK).

B. đồ dùng dạy học :

 - GV : Bảng phụ, tranh minh hoạ.

 - HS : Đồ dùng học tập.

C. Phương pháp dạy - học :

 - đàm thoại, giảng giải, luyện tập.

D. Các hoạt động dạy – học :

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 23 - Tiết 2: Tập đọc: Hoa học trò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tốt + Đảm bảo đúng thời gian qui định. - HS nêu lại - Tưới nhẹ cho cây khỏi bị lung lay ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. ----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------Ngày soạn: 20/02/2013 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 22/02/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (trang 128) A. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Làm BT : 1 ; 2(a,b) ; 3(a,b) B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án - HS SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy TL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : - Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số. 2. Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc kết quả làm bài của mình. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ? -Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc HS : Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiên trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng phân số , vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số. - GV nhận xét bài làm của HS. III. Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 10' 10' 10' 3' - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài. - Là các phân số khác mẫu số. - Chúng ta phải quy đồng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng. - Thực hiện phép cộng các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau : a) + Rút gọn hai phân số ta có : = = ; = = Vậy : + = + = = b) ;Giữ nguyên. a) Giữ nguyên b) + Rút gọn các phân số đã cho, ta có : = = ; = = Vậy + = + = = * Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy nháp và chỉ viết vào vở như sau : b) + = + = = - HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. ----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. (trang 53) A. Mục đích, yêu cầu : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III) B. Đồ dùng dạy - học - GV: tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - HS: Sách, vở C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học I. Bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em biết. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu : Giờ học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nội dung và cách viết một đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Nội dung bài a) Nhận xét: - Đọc lại bài Cây gạo. - YC HS thảo luận - Tìm các đoạn văn trong bài văn trên và nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn? - Nhờ dấu hiệu nào mà biết bài văn có 3 đoạn? b) Ghi nhớ : - Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có đặc điểm gì? 3. Luyện tập: * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi + Đọc bài văn. + Xác định từng đoạn trong bài. + Tìm nội dung chính của từng đoạn. - Goi các nhóm nêu ý kiến. Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2 : - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn: Muốn viết được đoạn văn trước hết ta phải xác định xem đó là cây gì? Có lợi ích gì cho con người và môi trường - Học sinh viết đoạn văn. - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp. - Nhận xét, sửa chữa cách dùng từ đặt câu diễn đạt cho học sinh. - Cho điểm những bài viết tốt. III. Củng cố - dặn dò : - Em nào viết chưa hay thì viết lại đoạn văn. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 5' 2' 8' 4' 8' 10' 3' - 2 học sinh đọc đoạn văn đã làm lại ở nhà. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Cây gạo già nom thật đẹp. (Tả vẻ đẹp của cây gạo trong thời kỳ ra hoa.) + Đoạn 2: Hết mùa hoa về thăm quê mẹ.(Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.) + Đoạn 3: Ngày tháng qua đi nồi cơm gạo mới.(Tả cây gạo thời kỳ ra quả.) - Hết mỗi đoạn văn có dấu chấm xuống dòng. - HS đọc ghi nhớ - 2 em đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: + Đoạn 1: Ở đầu bản tôi chừng một gang.(Tả bao quát thân, cành, tán và lá cây trám đen.) + Đoạn 2: Trám đen mà không chạm hại.(Tả hai loại: Trám đen tẻ và trám đen nếp.) + Đoạn 3: Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm.(Ích lợi của trám đen.) + Đoạn 4: Chiều chiều ở đầu bản.(Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.) - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe VD: Chúng em rất yêu quý cây phượng. cây Tre bóng mát và làm cho cảnh trường em thêm đẹp. Mỗi lần nhìn hoa phượng nở, em lại cảm thấy yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè hơn. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp. ----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------Tiết 3: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm bảo vệ các công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu” - Phiếu thảo luận - HS: Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu? - GVNX B. Bài mới 1. Giới thiệu bài . Ghi đầu bài 2. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống như SGK - Chia lớp thành 4 nhóm - Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống - GV nhận xét. *KL :Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .Mọi người dân đều có trách nhiệm gĩư gìn ,bảo vệ. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau : 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2. Gần tết đến ,mọi ngườidân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3. Đi tham quan ,băt trước các anh chị lớn ,Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. 4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. 5. Trên đường đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốcoẻ đường ray xe lửa ,các bạn đã báo ngay chú công an để ngăn chặn hành vi đó. - NX các câu trả lời của học sinh +Vậy để giữ các công trình công cộng , em phải làm gì? - NX *Kết luận: mọi người dân không kể già trẻ , nghề nghiệp ...đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - GVgọi hs đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3:Liên hệ thực tế. - Chia lớp thành 4 nhóm . - Y/c thảo luận theo câu hỏi sau: 1.Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2.Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. -Nhận xét các câu trả lời của các nhóm. -Hỏi: Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? - Nhận xét *Kết luận: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thị nhà hàng...Tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ giữ gìn vì đó là những sản phẩm do người lao động làm ra. 4. Củng cố, dặn dò - Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không? - GV nhận xét giờ học 4' 29' 2' - ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống nói năng chao hỏi... - NX - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày . - Nếu là Thăng em sẽ thông đồng với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ .Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn ,mất thẩm mĩ. - Tiến hành thảo luận - Đại diện các cặp đôi trình bày. 1.Nam Hùng làm như vậy là sai.Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn bảo vệ. 2.Việc làm đó của mọi người là đúng vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người ai cũng phải giữ gìn sạch sẽ. 3.Việc làm này của hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung. 4.Việc làm này là đúng vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho mọi người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản. 5.Việc làm của các bạn HS lớp 4E là đúng. Các bạn có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn được hành vi xấu phá hại của công kịp thời. - HS nhận xét +Không leo trèo lên các tưọng đá, công trình công cộng. +Tham gia vào dọn dẹp ,giữ gìn sạch công trình chung . Có ý thức bảo vệ của công , Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung ... - NX - Lắng nghe. - 1HS nhắc lại . -Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. +Nhóm 1: 1.Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên.... 2. Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường hoặc cây... +Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 tương tự. - Các nhóm nhận xét. +Không.Vì đó không phải là các công trình công cộng. +Có.Vì mặc dù không phải là các công trình nhưng là nơi công cộng cũng cần phải giữ gìn. - Nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại - Có cần được bảo vệ và giữ gìn.. ----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 23.doc