Giáo án Lớp 4 Tuần 23 Tiết 111

 I. MỤC TIÊU : Gip HS:

- Biết so snh hai phn số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.

- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK, phiếu học tập, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. So sánh hai phân số có cùng tử số.

- Gọi HS sửa bài tập vở BTT.GV chấm bài một số em.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 Tiết 111, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. - HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng, ô số1 chứa tiếng có âm đầu là s hay x, còn ô số 2 chứa tiếng có vần là ưc hay ưt. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. MỘT NGÀY LÀ MỘT NĂM Men – xen là một hoạ sĩ trứ danh của nước Đức được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua. Có một hoạ sĩ trẻ nói với ông: - Ngài thật là một người sung sướng. Còn tôi, không hiểu sao tranh rất khó bán. Nhiều bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được. Men – xen liền bảo: - Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một bức tranh, rồi bán nó trong một ngày. - Các nhóm lên trình bày bài làm. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. 4 Củng cố, dặn dò: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Nêu cách trình bày bài chính tả thể thơ 8 chữ ? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - Bài sau: Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1 phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1 phần luyện tập. - Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài + vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. - Chọn 1 từ trong các từ HS 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy. - GV nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Các em đã được học những dấu câu nào? ( Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu 2 chấm) . - Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới : dấu gạch ngang HĐ Giáo viên Học sinh 1 Tìm hiểu bài 2 Ghi nhớ 3 Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Các em hãy tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoạn văn a, b, c. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Những câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c là: Đoạn a - Cháu con ai? - Thưa ông cháu là con ông Thư. Đoạn b Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Đoạn c - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn . . . - Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu . . . - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục . . . - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô. . . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét khen những em có lời giải đúng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang. - Nhận xét câu HS đặt khen ngợi những em hiểu bài. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho HS yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa-xcan nghĩ thầm. - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức dầu vì những con tính – Pa-xcan nói. Đánh dấu phần chú thích trong câu ( bố Pa-xcan là một viên chức tài chính). Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan). Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt dầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (Đây là lờp Pa-xcan nói với bố). Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt. - 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để làm bài. + Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. + Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. + Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả bài làm của mình. - HS nối tiếp đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS hoạt động trong nhóm. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Tự viết bài vào vở. - 5 đến 7 HS trình bày. 4 Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - Nhận xét tiết học. Môn: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng. - Hành vi: Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập . - Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? + Giải thích câu tục ngữ sau: Lời chào cao hơn mâm cỗ. + Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ . - Nhận xét, đánh giá từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài Giữ gìn các công trình công cộng. HĐ Giáo viên Học sinh 1 Bày tỏ ý kiến 2 Luyện tập 3 Xử lý tình huống - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do. 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2. Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3. Đi học về qua nhà văn hóa xã, Tuấn rủ Thắng “ Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ con ngựa lên đó thì đẹp lắm đây. Ta vẽ đi Thắng ơi” Hỏi: Nếu em là Thắng trên tình huống trên em sẽ làm gì? Vì sao? - GV chốt: Nhà văn hóa là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. Mọi người dân, không kể già trẻ, nghề nghiệp . . đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Bài 1 - Chia lớp thành 4 nhóm.Thảo luận bài tập 1 - Nhận xét câu trả lời của HS.Chốt ý đúng: Tranh 2 vẽ hành vi việc làm đúng, trong tranh vẽ các bạn nhỏ đang quét dọn sạch sẽ xóm thôn. Tranh 4 vẽ hành vi việc làm đúng, chú công nhân đang sơn lại chân của cây cầu. - Tuyên dương những nhóm có câu trả lời xuất sắc. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Bài 2 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập - Từng nội dung yêu cầu HS trình bày, tranh luận ý kiến. - Chốt tình huống với cách ứng xử đúng. - Ở địa phương em có những công trình công cộng nào? - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1. Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn và bảo vệ. 2. Việc làm đó của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn. - Đ ại diện các nhóm trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - Tiến hành thảo luận theo nhóm - Cả lớp trao đổi. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu a, Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệmvề việc này để bảo vệ đường ray. - Công an, nhân viên đường sắt b, Toàn cần khuyên ngăn các bạn, phân tích lợi ích của biển báo giao thông về tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. 4 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học. - Chuẩn bị bài : Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiết 2) - GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2010. Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2010. Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2010.

File đính kèm:

  • doctiet 111.doc
Giáo án liên quan