.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng:
Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
- GV chia lớp ra các nhóm.
HS: Thảo luận nhóm theo hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có trong cuộc sống để báo cáo trước lớp.
VD: * Hình 1: Ban ngày:
- Vật tự phát sáng: Mặt trời.
- Vật được chiếu sáng: Gương, bàn, ghế
* Hình 2: Ban đêm:
- Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua).
- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn, ghế được đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ mặt trời.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
+ Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
HS: Chơi trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”.
+ Bước 2: Chia nhóm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm trang 90 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả.
=> ánh sáng truyền qua đường thẳng.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.
- Đại diện các nhóm ghi lại kết quả và báo cáo (SGV).
5. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào
- khi có ánh sáng, khi mắt không bị chắn
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
=> Rút ra kết luận (SGK).
- Đọc lại kết luận.
6. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
------------------------------------------------------------
Thể dục
Bật xa. Trò chơi: con sâu đo
I. Mục tiêu:
- Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi, dụng cụ bật xa.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Tập lại bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB:
- Học kỹ thuật bật xa.
+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn giải thích, kết hợp làm mẫu cách bật xa.
HS: Bật thử và tập chính thức.
- Nên cho HS khởi động kỹ trước khi bật xa.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi “Con sâu đo”, giới thiệu cách chơi và giải thích cách chơi.
HS: 1 số nhóm ra làm mẫu.
- Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức.
- GV nêu 1 số trường hợp phạm quy:
+ Di chuyển trước khi có lệnh.
+ Bị ngồi xuống mặt đất.
+ Không thực hiện di chuyển theo quy định.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà ôn bật xa.
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu.
------------------------------------------------------------
Toán(*)
Củng cố về so sánh về phân số, tính chất của phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- So sánh hai phân số
- Tính chất cơ bản của phân số
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét. Vở bài tập toán
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
3.Bài mới:
- Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?
- Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10?
Phân số bé hơn 1?
Phân số lớn hơn 1?
Phân số bằng 1?
- Tính?
- Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài
; >
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 3: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài
Phân số bé hơn 1: < 1
Phân số lớn hơn 1: > 1
Phân số bằng 1: ;
Bài 4: Cả lớp làm vào vở 2 em chữa bài:
a. =
b. = =
D. Củng cố dặn dò:
1. Củng cố: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn ;;?
2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(*)
Ôn: Miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt ý đúng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Treo bảng phụ
+ Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+ Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến,nó saysưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều
Bài tập 2
- Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ?
- GV chấm 6-7 bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
- Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
- Hát
- 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
- Nghe, mở sách.
- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng Cây sồi già.
- HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
- 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
- Cây bảng, tả lá bàng
- Cây hoa lan, tả bông hoa.
- HS thực hành viết đoạn văn
- 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt - HS thực hiện
------------------------------------------------------------
Khoa học(*)
Ôn các kiến thức về ánh sáng và bóng tối
A. Mục tiêu:
- Thực hành các kiến thức về ánh sáng và bóng tối
- ứng dụng của ánh sáng và bóng tối đối với đời sống, học tập của học sinh.
B. Đồ dùng:
Vở bài tập khoa học ; một số vật chiếu sáng như đèn bin.
C. các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành:
Bài 1:
Chọn phương án đúng:
(Dùng thẻ trắc nghiệm)
1. Vật nào tự phát sáng:
a. Tờ giấy trắng
b. Mặt Trời
c. Mặt Trăng
d. Trái Đất
2.Mắt nhìn thấy vật khi nào?
a. Khi vật phát ra ánh sáng.
b. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
c. Khi có ánh sáng đi thẳng vào vật và truyền vào mắt ta.
d.Khi vật được chiếu sáng.
3. Bóng tối được tạo thành như thế nào?
a. Phía sau vật cản sáng(khi được chiếu sáng) có bóng tối của vật đó.
b. Khi ánh sáng chiếu vào vật bị cản chiếu. Bóng tối chính là vật cản ciếu này.
c. Bóng tối do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành
4. Có thể cho bóng tối của một vật thay đổi thay đổi bằng cách nào sau đây?
a. Dịch vật ra xa nguồn sáng.
b. Dịch nguồn sáng ra xa vật.
c. Dịch nguồn sáng lại gần vật
d. Tất cả các cách trên
Bài 2:
Hãy giải thích Vì sao bạn trong hình số 2- trang 56 vở bài tập khoa , lại đọc được sách
Bài 3
Hình vẽ trong câu b- bài 1- trang 57. Mặt trời có thể ở vị trí nào trong các vị trí M; N; P? Hãy giải thích?
- Chuẩn bị các thẻ trên mặt bàn.
- Mỗi câu :
+ Vài bạn đọc yêu cầu và các phương án trả lời.
+ Chọn các phương án đó, nếu thấy phương án nào đúng thì chọn thẻ mang tên phương án đó - và giơ thẻ lên.
+ Giải thích tại sao mình chọn phương án đó.
+ Đánh Đ vào phương án đúng và S vào phương án sai trong vở bài tập.
- Các phương án đúng của từng câu một sẽ là:
+ Câu 1:
Phương án đúng là: b
+ Câu 2:
Phương án đúng là: b
+ Câu 3:
Phương án đúng là: a
+ Câu 4:
Phương án đúng là: d
+ Quan sát hình vẽ của bài 2
- Một số bạn giải thích:
Vì đèn phát ra ánh sáng làm cho sáng quyển sách Mắt bạn nhìn thấy và đọc được các chữ trong sách đó.
+ Quan sát hình vẽ của bài 3
- Một số bạn giải thích:
Mặt Trời ở vị trí N. Thì bóng của cái cọc mới đổ theo hướng đó.
D. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ học - Dặn dò h/s chuẩn bị bài ở nhà.
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2008
Thể dục
------------------------------------------------------------
Toán
------------------------------------------------------------
Chính tả
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
------------------------------------------------------------
Thể dục(*)
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2008
Lịch sử
------------------------------------------------------------
Địa lí
------------------------------------------------------------
Kể chuyện
------------------------------------------------------------
Khoa học
------------------------------------------------------------
Toán
------------------------------------------------------------
Lịch sử(*)
------------------------------------------------------------
Địa lí(*)
------------------------------------------------------------
Toán(*)
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu
------------------------------------------------------------
Tập đọc
------------------------------------------------------------
Toán
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
------------------------------------------------------------
Đạo đức
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(*)
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(*)
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2008
Kĩ thuật
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
------------------------------------------------------------
Toán
------------------------------------------------------------
Kĩ thuật(*)
------------------------------------------------------------
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
------------------------------------------------------------
An toàn giao thông
--------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan23.doc