/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II/ ĐDDH :
Tranh minh hoạ trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Tiết 45: Hoa học trò (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày ý kiến của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm những HS nói tốt.
Bài 3
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
-Nhận xét, kết luận câc từ đúng
Bài 4
-Yêu cầu HS tiếp nhau đặt câu vơi mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3. GV chú ý sửa lỗi ngữ phâp, dùng từ cho từng HS.
-Yêu cầu HS viết câc câu văn vào vở
3. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét Dặn HS về nhà ghi nhớ câc từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài và mang ảnh của gia đình mình đến lớp vào tiết sau.
Bài sau : Câu kể Ai là gì ?
2 HS trả lời
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào VBT:Nối từng ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp với mỗi tục ngữ.
- 1HS giỏi làm mẫu
- HS trao đổi thảo luận về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
- Vài HS trình bày trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét .
-Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS tự đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập3.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình trước lớp.
Thứ năm ngày 21 / 2 / 2013
Toán : (T.114) PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu :
- Biết cộng 2 phân số khác mẫu số..
II/ Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ :
Muốn cộng 2 phân số ta làm thế nào ?
Kiểm tra vở bài tập một số em .
2-Bài mới :
Hướng dẫn cách thực hiện cộng 2 phân số khác mẫu số.
Nêu ví dụ ( SGK)
Hướng dẫn quy đồng mẫu số 2 phân số.
Sau đó đưa về phép cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
Hướng dẫn nêu quy tắc
Hoạt động 2 : Thực hành :
Bài 1 (a,b,c) :
Hướng dẫn tính (thực hiện bảng con) Gọi 1 em lên bảng
Bài 2 (a,b) :
Hướng dẫn tính theo mẫu
Bài 3 : (HSG)
- GV hướng dẫn
Củng cố, dặn dò :
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
1 em lên bảng; một số em nộp vở để kiểm tra.
Học sinh tính +
Quy đồng mẫu số 2 phân số : và
MSC : 6
Được 2 phân số : và
Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta quy dồng mẫu số 2 phân số rồi cộng như cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
Hoạt động cả lớp làm bảng con
HSK-g làm bài 1d
Hoạt động 4 nhóm ( bảng phụ )
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét
HSK-g làm bài 2c, d
- HSG làm vào VBT
Đáp số : quãng đường
Thứ năm ngày 21 / 2 / 2013
Kể chuyện : (T.23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.
II/ ĐDDH :
Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ :
Hs kể chuyện Con vịt xấu xí
2/ Bài mới : gt- ghi đề.
a/ HĐ1 : Tìm hiểu đề.
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân những từ : được nghe,được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác.
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
- Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
- Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe?
-GV nhận xét.
b/ HĐ2 : Kể chuyện trong nhóm:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 3 em.
c/ HĐ3 : Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò : (2’)
- Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS lên bảng thực hiện kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện
-1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- 2 HS tiếp nối đọc gợi ý2 và 3.
- Chim hoạ mi,Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí...
- Cây tre trăm đốt,Cây khế, Thạch Sanh...
- HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe.
- Các bạn trong nhóm nhận xét .
- HS thi kể , cả lớp theo dõi và hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- HS nhận xét bạn kể
- HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Thứ năm ngày 21 / 2 / 2013
Khoa học : (T.46) BÓNG TỐI
I. Mục tiêu :
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. Chuẩn bị:Một cái đèn bàn.
Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra
- Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng ?
- Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào ?
B. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối.
* Dựa vào HD và các câu hỏi trang 93SGK
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
- Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
GV giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được, phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới => đó là vùng bóng tối.
-Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu ?
-Bóng của vật thay đổi khi nào?
HĐ2: Trò chơi hoạt hình.(có thể không yêu cầu HS chơi tại lớp)
Chơi trò chơi : Xem bóng, đoán vật.
Chiếu bóng của vật lên tường. HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì?
Kết luận : Phía sau vật cản sáng (khi được chiếu sáng) có bóng của vật đó. Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
C. Củng cố-dặn dò:
. Học bài.Chuẩn bị bài:" Ánh sáng cần cho sự sống".
-2 HS trả lời.
-HS làm thí nghiệm.
-Bóng tối xuất hiẹn ở phía sau quyển sách và khi được chiếu sáng
-Bóng tối có hình dạng như hình quyển sách
HS dự đoán.
-Khi ta dịch đèn lại gần
-..nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu thì bóng của nó ngắn lại ở ngay dưới vật đó
...khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Cả lớp tham gia chơi
HS trả lời- lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 22 / 2 / 2013
Tập làm văn : (T.46) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN, MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
II/ ĐDDH :
Tranh về cây gạo, cây trám đen.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ :
- Bài 2/51
2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1 : Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3.
- GV nhận xét.
- Gọi vài HSđọc ghi nhớ trong SGK
- Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn văn có đặc điểm gì?
b/ HĐ2 : Luyện tập:
Bài 1/53GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/53 GV nêu yc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-2 HS đọc đoạn văn của mình
- 1 HS đọc
- HS trao đổi theo cặp tiếp nối nhau nói về từng đoạn văn.
Bài cây gạo có 3 đoạn ,mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả một thời kì.
- Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
- Đoạn 2:+Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
- Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời .
- HS đọc
- HS trao đổi theo cặp để xác định từng đoạn văn trong bài và tìm nội dung chính của từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn.
- HS tự làm bài viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
- 5-7 hs đọc đoạn văn của mình.
Thứ sáu ngày 22 / 2 / 2013
Toán : (115) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II/Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt dộng dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
Kiểm tra vở bài tập một số em
2-Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 :
Hướng dẫn cả lớp làm vào bảng con
Bài 2(a,b): HSG làm 2c
Hướng dẫn hoạt động nhóm đôi trình bày
Bài 3(a,b) :HSG làm 3c
Hướng dẫn rút gọn rồi tính:
Bài 4 : (HSG)
- GV hướng dẫn
Củng cố, dặn dò :
Làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
1 em trả lời
Nộp vở kiểm tra
Cả lớp làm vào bảng con, 1 em lên bảng
Hoạt động nhóm đôi, trình bày( nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số)
Hoạt động nhóm 4 , trình bày vào bảng phụ
Nêu cách rút gọn rồi tính kết quả
Ví dụ:
+ = + = =
HSG làm vào vở
Đáp số : số đội viên cả lớp
Thứ sáu ngày 22 / 2 / 2013
Luyện TiếngViệt : HOA HỌC TRÒ
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng một đoạn trong bài Hoa học trò, viết đúng một số từ khó.
II/ Đồ dùng dạy học :
Vở luyệnTiếngViệt, bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt dộng dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đọc mẫu đoạn viết ( Đoạn 2 )
Hướng dẫn viết từ khó
Đọc mẫu lần 2 , dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết
Hướng dẫn chấm bài , chữa lỗi.
Thu chấm một số vở, nhận xét, dặn dò :
Học sinh lắng nghe.
Học sinh viết từ khó vào bảng con.
Xanh um, mát rượi, vô tâm, ngạc nhiên, bất ngờ, xòe ra.
Viết bài vào vở
chấm bài, chữa lỗi
SINH HOẠT LỚP
1/ Tổng kết công tác trong tuần 23
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuần qua. Nêu tên những bạn học tốt
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, bảo vệ môi trường
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động
GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu,nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
+ Lớp trực nhật sạch sẽ, phát biểu xây dựng bài tốt
+ Học bài và làm bài đầy đủ
+ Lớp đã ổn định nề nếp sau tết.
+Tham gia trò chơi dân gian.
2/ Phương hướng tuần 24
Ổn định nề nếp Truy bài đầu giờ tốt
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn
Vệ sinh lớp học sạch sẽ
Đi học chuyên cần
Bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh
Học bài mới. Ôn bài cũ
Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi Giữa học kỳ 2.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh, giữ sạch môi trường
- Hăng hái thi đua giành nhiều điểm 9-10
- Tiếp tục giữ vở rèn chữ và phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi
- Chuẩn bị các vở để kiểm tra
- Tập lại các bài múa tập thể, tập nghi thức đội
File đính kèm:
- TUAN 23 LOP4.doc