Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Chính tả (nhớ – viết) : Chợ Tết

MỤC TIÊU:

 * Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài Chợ Tết.

 * Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu S / X hoặc vần ức / ứt

 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Bảng phụ viết sẵn từ phần kiểm tra bài cũ:

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1. Khởi động và giới thiệu:

 a. Kiểm tra bài cũ:

 - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: lóng ngóng, trút nước, khóm trúc, khụt khịt, .

 

doc7 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Chính tả (nhớ – viết) : Chợ Tết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008 Mỹ THUậT (GV CHUYÊN TRáCH DạY) ___________________________________ Chính tả (NHớ – VIếT) Chợ tết I. Mục tiêu: * Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài Chợ Tết. * Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu S / X hoặc vần ức / ứt II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết sẵn từ phần kiểm tra bài cũ: III. Hoạt động dạy – học: 1. Khởi động và giới thiệu: a. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: lóng ngóng, trút nước, khóm trúc, khụt khịt, ... - Nhận xét bài viết của HS b. Giới thiệu bài Chợ Tết 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ “ Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau” GV: Mọi người đi Chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? GV: Mỗi người đi Chợ Tết với tâm trạng và dáng vẻ ra sao? HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả ( sương hồng lan ôm ấp, nhà Danh, yếm thắm, ngộ nghĩnh) - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. Hoạt động 3: Viết chính tả: - Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ. Hoạt động 4: Soát lỗi chấm bài Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập Chính tả: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu bài tập (lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu S/X, ô số 2 chứa tiếng có vần ức/ứt) - HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn. GV kết luận lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về kể lại chuyện “ Một ngày và một năm” cho mọi người nghe. Luyện toán So sánh hai phân số cùng mẫu số khác mẫu số I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan đến: So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. II. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học 2. Hoạt động 2: Tổ chức HS làm bài tập Bài tập 1 : So sánh các phân số sau bằng hai cách a) b) c) Hướng dẫn HS so sánh bằng hai cách: Cách 1: Quy đồng mẫu số Cách 2: So sánh với 1 Bài tập 2 : Viết dấu thích hợp vào ô trống ; ; ; ; Yêu cầu HS nêu cách so sánh của mình Bài tập 3 : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a) b) c) d) Gọi HS lần lượt làm các bài. Yêu cầu nêu cách so sánh. III. Củng cố- Dặn dò: Gọi HS nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số. Nhận xét tiết học. ____________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008 Luyện tiếng việt Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào I:Mục tiêu: - Giúp HS xác định được chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? - Biết đặt câu kể ai thế nào ? II:Hoạt động dạy học GV nêu bài tập cho HS làm Bài 1 : Gạch dưới từng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành ? Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sáng xanh lên. Mặt nước loá sáng. Càng lên cao, trăng càng trong và nhẹ bỗng. Biển sáng lên lấp loá như đặc sánh còn trời thì trong như nước . (Theo Trần Hoài Dương) Câu 1: Trăng (danh từ) Câu 2: Bầu trời (danh từ) Câu 3: Mặt nước (danh từ) Câu 4: Biển (danh từ) Bài 2 : -Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về tấm bản đồ trong đó có dùng câu kể Ai thế nào? - Hướng dẫn HS viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu trong đó có sử dụng một vài câu Ai thế nào chứ không yêu cầu cả đoạn phải sử dụng câu đó. IIi:củng cố – dặn dò: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết. GV nhận xét tiết học. ___________________________________ Luyện toán Quy đồng mẫu số 2 phân số, rút gọn phân số I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu số và rút gọn phân số. HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan đến: So sánh hai phân số cùng mẫu số,khác mẫu số và các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học 2. Hoạt động 2: Tổ chức HS làm bài tập Bài tập 1: Rút gọn các phân số a) 4 24 25 60 72 35 12 30 100 80 54 210 b) Hãy so sánh các phân số trên với 1 Bài tập 2: Tìm 5 phân số bằng 3 4 Hướng dẫn HS làm bài Chữa bài: Yêu cầu HS nêu cách tìm Bài tập 3: Quy đồng mẫu số và so sánh. a) 3 và 3 4 5 b) 2 và 5 3 12 c) 12 và 47 25 100 Lưu ý: Trường hợp hai mẫu số chia hết Cho HS làm bài theo nhóm. Bài tập 4: Tính a) 5 x 6 x 7 x 9 12 x 7 x 27 b) 4 x 5 x 6 12 x 10 x 8 Hướng dẫn HS tách một số thành một tích để giản ước mẫu số và tử số cho nhau. Chữa bài. IIi. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại những kiến thức vừa ôn. Nhận xét tiết học. ___________________________________ Luyện tiếng việt: Luyện viết: “ hoa học trò ” I,Mục đích –yêu cầu: - Giúp HS viết bài luyện viết đúng và đẹp bài “ Hoa học trò”. - Rèn luyện kĩ năng luyện viết cho HS II,Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẵn HS luyện viết. GV đọc bài: HS đọc lại bài Hướng dẫn cho HS các yêu cầu khi luyện viết. HS luyện viết một số từ khó viết (cho HS chọn) Ví dụ: Đoá, loạt, khít, mát rượi, xoè, ngạc nhiên, dịu, phơi phới, hoà nhịp, mạnh mẽ... Cho HS viết vào vở luyện viết. GV bao quát lớp, giúp đỡ những em chữ còn cẩu thả: Linh, Thế, Hoan... Lưu ý học sinh khuyết tật. Chấm một số bài, nhận xét HS viết. III. Củng cố – dặn dò: Lưu ý cho HS khi viết kích cỡ của chữ viết. GV nhận xét chung tiết học. _________________________________________________ Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2008 Luyện toán ôn: so sánh phân số, phép cộng phân số I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về so sánh phân số, phép cộng phân số HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan. II. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học 2. Hoạt động 2: Tổ chức HS làm bài tập Bài tập 1 : Tính + b) c) Cho HS thực hiện theo nhóm 3 Gọi HS chữa bài – Nêu cách tính Bài tập 2 : ( Dùng cho HS khá giỏi) Một ô tô ngày đầu đi được quãng đường , ngày hôm sau đi được quãng đường đó . Hỏi cả hai ngày người đó đi được bao nhiêu quãng đường đó ? Hướng dẫn HS giải Cho HS lên bảng giải Bài tập 3: ( Dùng cho HS giỏi) Mỗi tiết học kéo dài giờ. Giữa hai tiết học, học sinh được nghỉ giờ . Hỏi thời gian một tiết học và giờ nghỉ kéo dài trong bao lâu ? Hướng dẫn HS giải. Lưu ý: Đổi giờ = ... phút, giờ = ... phút Học sinh làm bài. Giáo viên cùng HS chữa bài. IIi. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại những kiến thức vừa ôn. Nhận xét tiết học. ___________________________________ Luyện Tiếng Việt: ôn: câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về câu kể Ai thế nào? - Xác định rõ CN- VN trong câu - Biết viết đoạn văn đúng yêu cầu II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức Hoạt động 2: Tổ chức làm bài tập Bài 1: Tìm và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau: Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Theo Trần Hoà Bình) Hướng dẫn HS xác định đúng câu kể Ai thế nào Cho HS làm bài – chữa bài. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai thế nào để tả một cây hoa mà em yêu thích. Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 7 - 8 dòng có nội dung liên kết với nhau. Học sinh làm bài Gọi HS đọc bài văn của mình. III. CủNG Cố – DặN Dò: Nêu lại kiến thức về câu kể Ai thế nào Giáo viên nhận xét tiết học. _____________________________________ Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông I/ MỤC TIấU: HS biết thờn 12 biển bỏo hiệu GT: 1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa tỏc dụng tầm quan trọng của biển bỏo hiệu GT. 2. Kiến thức: Nhận biết nội dung của cỏc biển bỏo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 3. Thỏi độ: Khi đi đường cú ý thức chỳ ý đến biến bỏo, tuõn theo luật và đi đỳng phần đường quy định của biển bỏo hiệu GT. II/ PHƯƠNG TIỆN: - 12 biển bỏo mới. - 11 biển bỏo đó học. III/ HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: ễn tập và giới thiệu bài. Tiến hành theo SGV trang 10, 11. HĐ2: Tỡm hiểu nội dung biển bỏo mới. Tiến hành theo SGV trang 11, 12. HĐ3: Trũ chơi biển bỏo. Theo SGV trang 13. IV/ CŨNG CỐ - DẶN Dề: GV nhận xột giờ học. _____________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 23 buoi 2.doc
Giáo án liên quan