TẬP ĐỌC
Hoa học trò
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gấn với những kỉ niệm và niền vui sướng của tuổi học trò.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
42 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 23 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II.Chuẩn bị:
-Giấy khổ to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả .
-Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Phần nhận xét.
Bài 1,2 ,3: Làm việc cá nhân
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầuHS đọc thầm bài cây gạo. Trao đổi cùng bạn thực hiện các bài tập.
-Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-Nhận xét , chốt kết quả đúng.
HĐ 2: Rút ra ghi nhớ.
-Gọi HS đọc câu ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi cùng bạn xác định ND chính đoạn văn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Đoạn 1: Tả bao quát
Đoạn 2: Hai loại trám đen:
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm vở.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét sửa bài tập.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 HS đọc phần nhận xét của mình.
-Nhận xét.
-2-3 em nhắc lại .
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3
-Lớp đọc thầm bài Cây gạo.
-Làm việc theo bàn.
-Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên.
-Nhận xét.
+Bài: Cây gạo có 3 đoạn,
+Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn1: Thời kì ra hoa.
-3-4 HS đọc phần ghi nhớ.
-Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn.
Đoạn 3: Ích lợi của trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người kể
-1HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-2-3 HS đọc 2 đoạn tham khảo.
-HS viết bài vào vở.
-Một số HS đọc đoạn viết của mình,
-Nhận xét bài viết của bạn.
-2 HS nêu lại .
-Về thực hiện.
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rút gọn được phân số.
-Thực hiện được phép cộng hai phân số.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con . Gọi 1 em lên bảng làm .
Bài 2(a,b):
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Các phân số trong bài có cùng mẫu số hay khác mẫu số?
-Vậy để thực hiện cộng các phân số này ta làm như thế nào?
-Chữa bài trên bảng nhận xét cho điểm.
Bài 3(a,b):
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giúp HS hiểu .
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: Còn thời gian cho HS làm.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
2HS lên bảng làm bài tập.
-2 -3 HS nhắc lại
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào bảng coòn em lên bảng làm .
a/ ;
b/
c/
- 1HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
-Là phân số khác mẫu số.
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi tính cộng.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
-Theo dõi chữa bài. Kiểm tra vở của nhau.
a)
b/
-1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
-Nghe giảng.
a/
b)
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện.
KỈ THUẬT
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Biết cách trồng rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu.
-Ham thích trồng cây.
II.Chuẩn bị:
-Chậu trồng cây rau, hoa.
-Cây rau hoặc cây hoa.
-Đất cho vào chậu, một ít phân vi phân hoặc phân vườn.
-Dàm xới, dụng cụ tưới cây.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Bài mới:
HĐ 3. Thực hành trồng cây con:
-GV cho hs nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình trồng cây con.
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất.
+Tưới nhẹ quanh gốc cây.
-GV hướng dẫn hs thực hiện.
-Phân chia các nhóm giao nhiệm vụ.
-GV lưu ý một số trường hợp.
-Nhắc hs vệ sinh công cụ và chân tay.
HĐ 4. Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho hs đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
+Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
+Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
3. Cũng cố, dăn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh.
-Chuẩn bị về nhà cho tiết sau.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS trồng cây theo nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS nghe.
-Đánh giá theo tiêu chuẩn.
-HS nghe.
-Về nhà thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Cũng cố lại một số bài hát theo chủ đề đã học.
-Nhận xét hoạt động tuần qua và triển khai kế hoạch tuần 24.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Nhận xét hoạt động tuần qua.
-Một số em đã cố gắng nhiều trong học tập như: Phượng, Tùng, Duy Quốc,
-Một số em thường quên đồ học tập như: Xuân Tuấn, Nghĩa,
-Lười học ham chơi:.
2.Kế hoặch tuần 24:
-Thi đua học tốt.
-Hoàn thành các khoản đóng nạp.
-Thực hiện tốt nề nếp học tập.
3.Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị cho tuần sau.
Chiều: KHOA HỌC
Bóng tối
I.Mục tiêu:
-Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
-Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị chung: đèn bàn.
-Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy hoặc tấm vải; kéo bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ để các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp để cùng tạo bóng trên màn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối.
*Cách tiến hành.
Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK.
-Tổ chức cho HS nêu các dự đoán của mình GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng. GV cũng có thể yêu cầu –HS giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy.
Bước 2: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
Lưu ý: Khi làm làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước pha đèn.
Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
-Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm.
KL:
HĐ 2: Trò chơi hoạt hình.
*Cách tiến hành:
-Cho HS chơi trò chơi xem bóng, đoán vật.
-Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì?
-Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi.
-GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả.
-KL:SGK
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ và lấy ví dụ chứng minh.
-2-3 em nhắc lại .
-Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK.
-Nêu:
-Giải thích lí do mình nêu dự đoán.
-Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS thảo luận tìm hiểu về bóng tối.
-HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS nêu:
-HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng cuả vật thay đổi khi nào?
-Một số nhóm trình bày kết quả – Nhận xét bổ sung.
-HS nghe.
-Quan sát và đoán xem tên của đồ vật.
-Nối tiếp đoán mỗi HS đoán một vật.
-Thực hiện.
-HS nghe.
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Luyện tập miêu tả các bộ phận cảu cây cối
I.Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây em biết.
II.Các hoạt động dạy – học:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập sau:
Đọc đoạn văn sau:
Quả cà chua
Đêm huyền dịu đã rủ hoa cà chua lặn theo thời gian chuyển vần. Hoa biến đi để cây cải tạo ra những chùm quả nõm chung màu với lá cây.
Cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn. Quả ở thân, quả lây nhịch ngợm lên ngọn làm ẻo cả những nhánh to nhất.
1.Bài văn tả cà chua lúc nào ?
2.Tác giả tả cà chua theo trình tự nào ?
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN
Hoàn thành VBT
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hoàn thành VBT.
-Rút gọn được phân số.
-Thực hiện được phép cộng hai phân số.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
-Tổ chức, hướng dẫn cho hs hoàn thành VBT.
-Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Tính:
a) + ; b) + ; c) + ; d) +
Bài 2. Rút gọn các phân số sau: ; ; ;
Chữa bài nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- GAN 4 Tuan 23 theo chuan KTKN.doc