Giáo án Lớp 4 Tuần 22 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC TIÊU:

 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

 - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

 - Hs có kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác, biết lựa chọn hành vi, lời nói phù hợp với một số tình huống, biết kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự .

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách chọn cây rau, hoa để trồng . - Biết cách trồng cây rau, hoa lên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. ĐỒ dùNG DẠY - HỌC: - Cõy rau, hoa để trồng. - Tỳi bầu cú chứa đất. - Cuốc, dầm xới, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen( loại nhỏ) III. CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn Mục tiờu:Hướng dẫn hs tỡm hiểu qui trỡnh trồng cõy rau, hoa. Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs đọc sgk/58 - Yờu cầu hs trả lời cỏc cõu hhỏi sau: + Tại sao phải chọn cõy con khỏe, khụng cong queo, gầy yếu và khụng bị sõu bệnh, đứt rễ, góy ngọn? + Nhắc lại cỏch chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? + Cần chuẩn bị đất trồng cõy con như thế nào? - Gv nhận xột và giải thớch. - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh trong sgk để nờu cỏc bước trồng cõy con và trả lời cỏc cõu hỏi. - Yờu cầu hs nhắc lại cỏc yờu cầu trồng cõy con như ghi sgk/59 *Kết luận: như ghi nhớ sgk/59 Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm *Mục tiờu: Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật. *Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs trồng cõy con theo cỏc bước trong sgk. - Làm mẫu chậm và giải thớch cỏc kỹ thuật của từng bước. *Kết luận: IV. NHẬN XẫT: - Củng cố, dặn dũ. - GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị dụng cụ để thực hành. Lịch sử trường học thời hậu lê I- Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học). II-Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập . III-Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ?.Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? 2. Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời ) * HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - Hs TL nhóm 4 .theo định hướng sau : - Hãy cùng đọc sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu sau :1 Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ? + Dưới thời Lê, những ai được học trường Quốc Tử Giám ? + Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ? + Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được qui định như thế nào ? - Đại diện nhóm trình bày kq. hs nhóm khác nhận xét, góp ý . KL: Phần trả lời đúng của các câu hỏi trên . *HĐ2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê - Yc hs đọc thầm sgk trả lời câu hỏi : ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? (hs :tổ chức lễ xướng danh ,lễ vinh qui ,....) KL: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến việc học tập, sự phát triển của GD góp phần quan trọng trong việc xây dựng nhà nước, nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt ? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? - 2hs đọc ghi nhớ sgk 3 / Củng cố – dặn dò. - Nhận xét chung tiết học .Dặn h/s về nhà học bài. Thứ sáu ngày 2 8 tháng 1 năm 2011 Toán luyện tập I-Mục đích yêu cầu: - HS biết so sánh hai phân số. - bài tập cần làm: Bài 1(a,b); BT2(a,b); BT3. Hs K- G làm cả BT1; BT2. II-đồ dùng dạy học : III-Các hoạt động dạy học: 1 . Bài cũ: 1hs lên bảng so sánh các phân số :1/3và 3/4 2 . Bài mới : Gíơi thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1(a, b): ( Hs K- G 3em An, Anh, Nam, Linh làm cả BT1) - Bài 1 yc chúng ta làm gì ?( hs : ...so sánh hai phân số ) - Hs tự làm, 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs thực hiện so sánh 1 cặp phân số, hs cả lớp làm vào VBT. - Cả lớp và gv nhận xét, gv chốt kq đúng . KL: Củng cố kĩ năng so sánh các phân số Bài 2(a b) : ( Hs K- G em Anh, AN ,Thuỷ làm cả BT2) - H/s đọc thầm yc của bài. - Gv hướng dẫn hs cách làm . 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. - Hs nhận xét bài làm trên bảng, gv kl lời giải đúng . Bài 3: Cả lớp đọc thầm yc bài tập, ? bài tập chúng ta làm gì ? ( hs: ...so sánh hai phân số có cùng tử số ) - GVyc hs QĐMS rồi so sánh hai phân số ? Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên ? ( hs TB,Y em Dung, Chung trả lời ) ? So sánh MS của hai phân số này ? Phân số nào là phân số lớn hơn ? (hs K,G em Anh trả lời) ? khi so sánh hai phân số cùng tử số ta làm thế nào ? ( hs K,G em An trả lời ) KL: Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có MS lớn hơn thì phân số đó bé hơn.và ngược lại . ( 2hs TB,Y em Tới, Hưng nhắc lại ) - H/s tự làm phần b). hs trình bày miệng kq . gv nhận xét . 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tập làm văn luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I-Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (B T1); viết được mọt đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) một cây em thích (BT2). II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về một số cây ăn quả - Bảng phụ viết sẵn những điểm dáng chú ý trong cách tả của tác giả ở từng đoạn văn . III-Các hoạt động dạy học : 1-Bài cũ : 2- Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng Lời ) *HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập . Bài 1 : 2 hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn lá bàng và cây sồi, cả lớp đọc thầm - Hs hoạt động nhóm 4 thảo luận theo ý c . - Yc hs đọc kĩ lại đoạn văn, phân tích để thấy được : Tác giả miêu tả cái gì ? Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả ? lấy VD để minh họa ? - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến . - GV nhận xét kq làm việc của từng nhóm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi đoạn văn, 2 hs tiếp nối nhau. Bài 2 : 1hs đọc yc, cả lớp đọc thầm - Yc hs làm việc cá nhân . gv phát giấy khổ to cho 3 hs tả 3 bộ phận của cây, cả lớp làm vào VBT. - Yc 3 hs K,G viết giấy khổ to dán bài lên bảng lớp và đọc đoạn văn của mình . - Gv cùng hs nhận xét, sửa lỗi cho hs. - 4 hs đúng tại chỗ đọc đoạn văn của mình . - Cả lớp và hs nhận xét . KL : Củng cố kiến thức về miêu tả các bộ phận của cây cối . 3/ củng cố –dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Y/C hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả lá, thân, hay gốc của một cây mà em thích. Khoa học âm thanh trong cuộc sống ( tiếp ) I-Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn:Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập,… + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn. - Giáo dục Hs có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . - Hs có kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II-Đồ dùng dạy học: - hs : Chuẩn bị theo nhóm :Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phồng chống . III-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ :? 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi : Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ? 2-Bài mới: Gới thiệu bài (bàng lời ) *HĐ1:-Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu; Nhận biết được một số loại tiếng ồn .. CTH :hs hđ nhóm 4 : Y/c hs qs các hình minh họa trong sgk và trao đổi, thảo luận trả lời câu hổi : ?Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? ? Nơi em ở còn có có những loại tiếng ồn nào?( hs: Loa phóng thanh, tiếng ô tô ,.. ? Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ? (hs : .....do con người gây ra ) KL : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra . (2 hs TB,Y em Tới, Dung nhắc lại *HĐ2:Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống M ục tiêu :Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . CTH:-YC hs qs tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn, trả lời câu hỏi : ? Tiếng ồn có tác hại gì ? (hs: gây chói tai , nhức đầu ....) ? Cần có những biện pháp nào để phòng chóng tiếng ồn ? (hs K,G em An trả lời ) KL: Âm thanh được gọi là tiéng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu .....) 2hs em Hiếu, Nam nhắc lại ) HĐ3 : Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn Mục tiêu :Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . CTH: yc hs TL nhóm đôi ND sau :?Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho người thân và những người xung quanh ? - HS trình bày kq, cả lớp nhận xét ,góp ý - GV kết luận lời giải đúng KL: Những việc nên làm : trồng nhiều cây xanh , ... - Những việc không nên làm : nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh ,....) ? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? 3 / Củng cố – dặn dò: - Chia lớp thành các nhóm. Giao cho các nhóm nêu thực trạng tình hình ô nhiễm tiếng ồn ở địa phương, sau đó các nhóm đưa ra các giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết Tr. 89 sgk. âm nhạc ôn tập bài hát: bàn tay mẹ tập đọc nhạc số 6 i.mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. ii. chuẩn bị: GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ. - Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Đọc cho HS nghe một vài bài thơ viết về mẹ. HS: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan... - SGK, vở chép nhạc. iii. các hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu - Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ - TĐN số 6. 2. Phần hoạt động. a) Nội dung1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. Hoạt động 1: - GV cho HS đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ họa. - Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. Hoạt động 2: - GV cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát về mẹ. b) Nội dung 2: TĐN số 6 Hoạt động: - GV gợi ý cho HS nhận xét về bài TĐN. - Đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa nhịp thứ 4 và nhịp thứ 8 - HS tập gõ tiết tấu của bài. - GV đàn giai điệu cho HS đọc theo. - HS đọc cả bài TĐN và ghép lời 3. Phần kết thúc. - HS hát lại bài Bàn tay mẹ. - Từng nhóm HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6. SHTT GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của cả lớp trong tuần qua. Nhận xét về việc thực hiện nề nếp của HS. GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 23.

File đính kèm:

  • docTUAN 22 - LAN 2009.doc
Giáo án liên quan