Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (tiết 6)

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lich sự với những người xung quanh.

- KNS*: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

 - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.

 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.

 - Kĩ năng liểm soát cảm xúc khi cần thiết.

 

doc38 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập. - Cho học sinh hoạt động nhĩm. - Gọi HS chữa bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. a) đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, duyên dáng, quí phái, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha. Bài 2:(Thực hiện tương tự bài 1) a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hồng, tráng lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hồnh tráng, yên bình, cổ kính. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên đưa sẵn bảng viết sẵn phần B, yêu cầu học sinh đoc thêm phần A. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết luận + Chữ như “gà bới” là như thế nào? GDBVMT: biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dị - Em hãy tìm 1 số từ ngữ nĩi đến cái đẹp. - Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ cĩ trong bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - 1 em đọc thành tiếng. - N2: Trao đổi, làm vào VBT. - HS đọc bài viết của mình b) Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đơn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, tự trọng, ngay thẳng, cương trực, dũng cảm, lịch lãm. b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đứng tại chỗ đặt câu. Ví dụ: Mẹ em rất dịu dàng, đơn hậu Đây là tịa lâu đài cĩ vẻ đẹp cổ kính Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm Cơ giáo em thướt tha trong tà áo dài. - 1 học sinh đọc to thành tiếng. - 1 em lên bảng làm. + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chi Ba đẹp người đẹp nết + Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới + Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khĩ xem,.. Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về: +Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đua đầu, mất ngủ); gay mất tập trung trong cong việc, học tập, +Nêu một số biện pháp chống tiếng ồn. -Thực hiện các qui định không gay ồn nơi công cộng. -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn, *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với mơi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, ... * Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn (biết thu thập thơng tin và cách làm cho khơng bị ơ nhiễm về âm thanh). II/ Phương pháp – kĩ thuật: - Thảo luận theo nhĩm nhỏ III/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 5 chai hoặc cốc giống nhau; Phiếu học tập. - Chuẩn bị chung: Điện thoại cĩ thể ghi âm được. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Khởi động: 2/Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu VD về âm thanh 3/Bài mới: Giới thiệu: Bài “Âm thanh trong cuộc sống” (tiếp theo) Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn -Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh. -Em biết những loại tiếng ồn nào? -Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra. Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được. -Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? (BVMT) Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với mơi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, ... Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK. Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh -Cho hs thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà. 4/ Củng cố- Dặn dò: -Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống? -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - 3 HS nêu -Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm. -Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở. -Nêu -Thảo luận nêu các biện pháp. -Đại diện nhóm trình bày. -Liên hệ thực tế địa phương. - Đọc bạn can biết Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 4’ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 30’ Luyện tập. Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra 2 cách so sánh phân số và . - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách QĐMS rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1. Bài 3: - GV yêu cầu HS quy QĐMS rồi so sánh hai phân số: ; . - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 4: HS khá giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: 4’ - Dặn HS về làm thêm các bài tập chưa làm xong HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai PS. - Ta quy đồng mẫu số hai PS rồi mới so sánh. - HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở a) < b) Rút gọn = = . Vì < nên < .c) HS khá giỏi - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp. - HS so sánh : > 1; < 1. - Vì > 1; . - HS thực hiện và nêu kết quả so sánh : > - HS nêu cách thực hiện - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Trình bày như sau: a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; . TẬP LÀM VĂN Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả cây cối, viết được một đoạn văn miêu miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - GV nhận xét, ghi điểm. - 2 HS đọc, HS khác nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS cách làm bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp. - Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe. -1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhĩm đơi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp. - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây mà em yêu thích - HS viết đạon văn vào vở. - GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu. - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm một số đoạn văn hay. - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc các nhân. - Một số HS trình bày kết quả.- HS khác nhận xét. - HS theo dõi. HĐ4: Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Âm nhạc Tiết 22 Ôn tập hát bài :Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I.MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II / CHUẨN BỊ : 1/ GV: -Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc , tranh ảnh -Chép sẳn bài TĐN số 6. 2/ HS: -SGK ,nhạc cụ gõ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định: -HS Luyện giọng Mà na ma na mà 2/ KT Bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt Động GV Hoạt Động HS *Hoạt động1 Ôn bài hát Bàn tay mẹ *Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm CTH -GV giới thiệu: -GV đệm đàn -GV giới thiệu -GV chỉ định -GV chọn HS có động tác hay -GV hướng dẩn động tác phụ họa -GV kiểm tra tổ, cá nhân *Hoạt động 2: -Nghe nhạc” *Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được bài nhạc CTH -GV chọn bài nhạc về mẹ -GV đặt câu hỏi -GV giáo dục HS *Hoạt động 2-Dạy TĐN số 6 *Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm CTH -GV đính bài TĐN và giới thiệu -GV chỉ định -GV hướng dẫn -GV hướng dẩn từng câu -GV kiểm tra tổ, cá nhân -GV nhận xét tuyên dương. -GV chỉ định -GV giáo dục thái độ cho HS. -GV đệm đàn -HS xem tranh -Cả lớp hát vài lần -HS quan sát -HS xung phong trình diển trước lớp -Cả lớp cùng thực hiện -Tổ, nhóm trình diển trước lớp -HS quan sát lắng nghe -HS nghe nhạc -HS phát biểu ý kiến sau khi nghe -HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS xác định tên nốt, hình nốt -HS nhận xét bạn -HS tập thể hiện tiết tấu Vài lần -HS đọc cao độ theo thang âm -HS tập đọc từng câu theo đàn 4. Củng cố: -Cho cả lớp hát lại các bài hát . -Cho cả lớp hát lại bài tập đọc nhạc. IVHoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học ưu khuyết điểm ,tuyên dương HS học tốt - Dặn học sinh xem bài trước và chuẩn bị các đồ dùng học tập,phách tre .

File đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 22 CKNKTKNSBVMT.doc