I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng
1 Hiểu
-Thế nào là lịch sự với mọi người
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
2 biết cư xử lịch sự với mọi người
3 Có thái độ
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
41 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
16-17’
2-3’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Khoa học
Bài 44 Âm thanh trong cuộc sống
I Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể biết
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn
-Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
II Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Mục tiêu: nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
HĐ4: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh
Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài
*Cách tiến hành
-GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
-HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK.
GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra
*Cách tiến hành
-HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn
KL; Như mục bạn cần biết trang 89 SGK
*Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
-Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
-2HS đọc thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGk
-Các nhóm trình bày trước lớp.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.
Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HD làm BT.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Giảng.
-Nhận xét chữa bài.
-Viết phần a lên bảng.
-Yêu cầu HS so sánh.
-Với bài toán về so sánh hai phân số trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
-Chữa bài cho điểm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số?
-Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 làm bài:
Hs 2 làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân số.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
-Nghe giảng.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp số.
<
b), c), d)
-1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh.
> 1 ;
-Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.
-HS tự làm bài phần còn lại.
-Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số.
-Phân số có cùng tử số là 4.
-Phân số bé hơn là
-Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn
-2HS nhắc lại kết luận.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Vì 4 < 5, 5< 6 nên
b) Quy đồng mẫu số ta có:
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:
I.Mục đích - yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
Câu 1: 7’
Câu 2 5’
Ghi nhớ 3’
-Luyện tập
Bài 1: 6’
Bài 2 10’
3)Củng cố dặn dò 2’
Môn: ĐỊA LÍ
Bài :19
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
Học song bài này HS biết:
-Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt hải sản
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ kể trên
-Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng ở địa phương
-Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng Bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của ngườidân ở ĐB Nam Bộ
-Nội dung các sơ đồ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước
HĐ3: Nới sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
HĐ4: Thi kể tên các sản vật của Đồng Bằng Nam Bộ
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng Bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức đã học
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệubài
-Ở những bài trước các em đã học đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở Đồng Bằng Nam Bộ ngày hôm này chúng ta cũng tìm hiểu.....
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây
+Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm.......
-Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khâủ
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời cầu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của Hs
-KL:Mạng lưới sông ngòi dày đặc....
-GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ trong thời gian 3’
+Sau 3’ dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
+GV tổ chức cho HS chơi
+GV yêu cầu HS liên hệ giải thích được vì sao Đồng Bằng Nam Bộ sản vật đặc trưng đó để củng cố bài học
-Yêu cầu HS giải thích vì sao Đồng bằng Nam Bộ lại có được nhứng sản vật đặc trưng này
-GV nhận xét trò chơi
-Khen những dãy thắng cuộc khuyến khích những dãy chưa đạt
-yêu cầu Hs hoàn thiện sơ đồ: Quy trình thu hoạch và chế biến xuất khẩu
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp chú ý theo dõi bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
+Kết quả của người làm việc tốt
+Người dân trồng lúa.............
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nghe
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch và xuất khẩu gạo
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng Bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản
+Ngưới dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm...
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Nghe
-2-3 HS trình bày lại đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ
-HS giải thích: Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi kênh rạch và vùng biển rộng lớn
-Hoàn thiện sơ đồ
-2-3 HS dựa vào các sơ đồ,trình bày lại các kiến thức đã học
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
File đính kèm:
- tuan 22.doc