Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam.
-Học thuộc lòng một đoạn thơ .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 22 môn Tập đọc: Tiết 42: Bè xuôi sông La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỏi : Vì sao <
Bài 2: a . nhận xét
-Hãy so sánh phân số và
+Hỏi : bằng mấy ?
-Hs trả lời miệng.
-Gv nêu như SGK, gọi HS đọc nhận xét SGK.
-Phần b Gv làm tương tự như trên
Bài 3: Thảo luận nhóm đôi.
-1 Hs đọc yêu cầu Bt.
-Từng cặp Hs thảo luận làm bài.
-Gv tổ chức cho Hs hai đội thi đua tiếp sức, mỗi đội 4 em.
-Hs và GV nhận xét-tuyên dương.
3.Hoạt động nối tiếp:
-Hỏi : Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-về nhà xem lại các bài tập đã làm. CB: Luyện tập.
**************************************************************
THỨ NĂM, NGÀY 2 THÁNG 2 NĂM 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết thêm một số vốn từ, nắm nghĩa từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Biết đặc câu với một số từ theo chủ điểm đã học BT1,BT2 BT3; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp BT4
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 1, 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của BT4.
Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1:Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu bài)
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài tập 1:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:đẹp, xinh đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu,
Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiều dịu, đằm thắm, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khẳng khái, khí khái
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS.
Yêu cầu HS viết vào vở 2 hoặc 4 câu vừa đặt.
Bài tập 4
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A, mời 1 HS lên bảng làm bài.
GV chấm một số vở nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ & thành ngữ vừa được cung cấp.
Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.
************************************
TOÁN
TIẾT 108: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. -So sánh phân số với 1.
-Biết sắp xếp các phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.-Bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hướng dẫn HS làm bài tập
1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1)
-Hs đọc yêu cầu BT.
-GV đính lần lượt các phân số lên bảng, Hs làm bảng con và trên tấm bìa.
-Gv nhận xét kết quả, yêu cầu Hs nêu được vì sao phân số lớn hơn?
-Bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?
2.Hoạt động 2: Thi đua
-1 Hs đọc yêu cầu BT 2.Học sinh khá giỏi làm hết tất cả các ý
-Hs thảo luận nhóm đôi (2 phút )
-Gv đính 3 tấm bìa viết sẵn các phân số lên bảng, Hs của 3 đội thi đua tiếp sức, mỗi đội 3 em.
-Cả lớp và GV nhận xét kết quả, tuyên dương.
-Bài tập 3 củng cố kiến thức gì ?
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4.
-1 Hs đọc yêu cầu BT3.(ý a, c) học sinh khá giỏi làm hết các ý
-Hỏi : Muốn viết được phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Gv phát tấm bìa cho các nhóm làm bài.
-Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét.
-Gv nhận xét tuyên dương.
4.Hoạt động nối tiếp:
-Hôm nay học toán giúp em nhớ lại kiến thức gì đã học?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm lại bài tập vào vở nháp .
CB: So sánh hai phân số khác mẫu số
BUỔI CHIỀU
***********************************
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁI ĐẸP
.Mục tiêu
- Củng cố từ ngữ về chủ điểm cái đẹp muôn màu, đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học, một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp
- Neâu được nhöõng hoaøn caûnh söû duïng nhöõng caâu tuïc ngöõ noùi veà chuû ñieåm caùi ñeïpù. Naém nghóa caùc töø mieâu taû möùc ñoä cao cuûa caùi ñeïp, đặt được caâu vôùi caùc töø veà chuû ñieåm caùi ñeïp.ù
II,Đồ dùng dạy học
-SBT tiếng Việt L4-t2
III. Các hoạt động dạy học
Bài 1: - Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4
- Tìm các từ:
a/ Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người
- Mẫu:xinh đẹp. Xinh tươi, xinh xắn, lộng lẫy, tha thướt rực rỡ
b/ Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
- Mẫu: thùy mị. +Dịu dàng, hiền hậu, lịch sự, nết na, tế nhị, ngay thẳng, dũng cảm
Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
a/ Chỉ dùng thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh vật. - Mẫu: Tươi đẹp. +Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, huy hoàng, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng
b/ Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
- Mẫu: Xinh xắn. Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thước tha
Đại diện các tổ đọc phiếu của tổ mình.
- HS ghi nhớ và viết một số từ vào vở.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
Bài 3: đặt câu với một trong các từ vừa tìm được
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đặt câu. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- Yêu cầu HS viết 2 câu vào vở.
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
3.Củng cố, dặn dò
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ có trong bài. Chuẩn bị :Dấu gạch ngang.
- GV nhận xét tiết học.
************************************
BỒI DƯỠNG TOÁN
ÔN TẬP : SO SÁNH PHÂN SỐ CÙNG MẪU
I.Mục tiêu
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
- Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
3.Bài mới:
Bài 1: Các phân số sau:
- Các phân số lớn hơn 1 là:
- Các phân số nhỏ hơn 1 là:
- Các phân số bằng 1 là:
- GV yêu cầu HS tự tìm
Bài 2: Hãy điền dấu ; = .
>
>
=
<
<
<
giờ giờ ngày ngày
- Muốn điền được dấu , = ta làm như thế nào?
- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.
* Bài 3: Điền số khác o vào chỗ chấm để được các phân số lớn dần:
Bài 4: Điền số khác o vào chỗ chấm
- Gợi ý cách làm
- Cho HS thảo luận nhóm, làm vào bảng nhóm.
a/
b /
c/
- GV củng cố cách làm.
3.Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học.
***********************************************************
THỨ SÁU NGÀY 3 THÁNG 2 NĂM 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BÔ PHẬN CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.(BT1)
-Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quảmà em yêu thích.(BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết lời giải Bt1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hướng dẫn Hs luyện tập
1.Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
-2 Hs đọc tiếp nối nội dung Bt1 , 2 đoạn văn : Hoa sầu đâu, Quả cà chua.
-Từng cặp Hs đcọ thầm lại 2 đoạn văn trên và trao đổi , nêu những nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
-1 số Hs phát biểu,lớp nhận xét.
-Gv chốt lại và đính tờ phiếu viết tóm tắt những điểm cần chú ý trong cách miêu tả.
Đoạn tả hoa sầu đâu : Tả cả chùm, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc), cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần)
-Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở như cười. Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b. Đọan tả quả cà chua: tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
-Tả cà chua ra quả, xum xuê , chi chít với những hình ảnh so sánh( quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con-mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hóa(quả leo nghịch ngợm lên ngọn-cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây).
-2 HS đọc lại.
2.Hoạt động 2: làm việc cá nhân.
-1 Hs đọc yêu cầu BT2.
-Em muốn tả cây nào (quả )nào ?
-Cả lớp viết đoạn văn vào vở.
-Gv nhắc HS viết đoạn văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa,cách dùng từ, dấu câu
-Hs đọc bài viết của mình, Gv nhận xét chấm điểm.
3.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
-về nhà hòan chỉnh đoạn văn. CB: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
*************************************
TOÁN
TIẾT 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
HS biết áp dụng vào làm bài tập, rèn tính cẩn thận khi làm bài.
BT cần làm 1,2a
II.CHUẨN BỊ:
Hai băng giấy theo hình vẽ SGK
Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động1:HDHS so sánh hai phân số khác mẫu số.
GV dán lên bảng hai băng giấy.
GV nêu vấn đề:
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần, tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần, tô màu mấy phần?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm tư để tìm cách so sánh hai phân số và
GV chốt lại & hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số theo cách thứ hai.
Yêu cầu HS nhắc lại vài lần để ghi nhớ cách làm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
GV hướng dẫn mẫu và yêu cầu HS làm theo mẫu để thống nhất cách làm bài. Khi HS chữa bài, cần yêu cầu HS ghi nhớ cách làm.
GV cùng HS sửa bài - nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Bài tập yêu cầu ta điều gì?
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV chấm một số vở – nhận xét.
Bài tập 3: HS khá giỏi
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.
Củng cố
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta thực hiện như thế nào?
-Nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét tiết học
Dặn dò: - Học bài và làm lại BT1 = > Chuẩn bị bài: Luyện tập
***************************************
HẾT TUẦN 22
File đính kèm:
- tuan 22.doc