Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Tập đọc - Sầu riêng (tiếp theo)

Đọc đúng các tiếng từ khó do ảnh hưởng của địa phương .

Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .

Hiểu một số từ :mật ông già hạn ,hoa đậu từng chùm ,hao hao giống ,đam mê.

Hiểu nội dung :Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh minh hoạ trong SGK,bảng phụ chép đoạn luyện đọc

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Tập đọc - Sầu riêng (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành Bài 1:So sánh hai phân số a , và , Vậy B,, Vậy Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm ntn? HS đọc yêu cầu HS chữa bài NX HSTL Bài 2: Rút gọn rồi so sánh a,và vậy b, và -> Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài NX -Muốn so sánh được trước hết ta phải làm gì ? HS đọc yêu cầu Ta phải quy đồng cho hai phân số có mẫu số bằng nhau Bài 3: , -> hay Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Gọi HS c hữa bài NX HS đọc yêu cầu HS chữa bài NX C. Củng cố dặn dò :2’ -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? HS nêu KL Kỹ thuật Lắp cái đu (T2) I Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu Lắp được từng bộ phận của cái đu,đúng kỹ thuật ,đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình. II Đồ dùng dạy học : Xe mẫu ,bộ lắp ghép kỹ thuật 4 III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC :2’ KT sự chuẩn bị của HS HS chuẩn bị bộ lắp ghép kỹ thuật B. Dạy bài mới :36’ *Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài HS nghe Hoạt động 3: Thực hành lắp cái đu a, Chọn chi tiết b, Lắp từng bộ phận c, Lắp giáp cái đu Cho quan sát cái đu -Bước 1:ta làm gì ? Gọi HS đọc lại bảng chi tiết Cho HS tự thực hành lắp các bộ phận và lắp giáp các bộ phận cho hoàn chỉnh cái đu HS quan sát mẫu Chọn chi tiết HS đọc bảng chi tiết trong SGK HS tự thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS Tổ chức trưng bày sản phẩm NX đánh giá theo các tiêu chuẩn sau +Lắp đúng mẫu +Đúng quy trình +Xe phải hoạt động được +Hoàn thành đúng thời gian .. GV :tổng kết HS trưng bày sản phẩm HS -NX C. Củng cố dặn dò :2’ Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (TT) I Mục tiêu: HS biết được một số loại tiếng ồn. Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biệp pháp phòng chống. Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền ,vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện . II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong SGK (phóng to) Bảng nhóm , bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A .KTBC :3’ -Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người ntn? -Việc ghi lại được âm thanh đêm lại những ích lợi gì ? HSTL- NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài : Gv Giới thiệu bài Hoạt động 1: 1. Các loại tiếng ồn và nguồn gốc tiếng ồn . Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 Quan sát hình minh hoạ trong SGK và trao đổi ,thảo luận ,trả lời câu hỏi -Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?(Tiếng động cơ ô tô ,xe máy ,loa đài ,chợ..) -Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào ?(Ti vi mở quá to,tàu hoả ) -Tiếng ồn do tự nhiên hay con người gây ra? GVKL:Hầu hết tiếng ồn là do con người gây ra .. HS thảo luận nhóm 4 Và ghi kết quả thảo luận ra giấy Đại diện các nhóm lên trình bày -NX HS tự nêu Hoạt động 2: 2.Tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống tiếng ồn Cho HS thảo luận -Tiếng ồn có tác hại gì ?(Tiếng ồn gây chói tai,nhức đầu mất ngủ) -Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?(Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ) Gọi đại diện HS trình bày ý kiến GV :Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu Học sinh thảo luận nhóm HSTL HS trình bày ý kiến Hoạt động 3: 3.Nên và không nên làm gì để gây tiếng ồn Hoạt động 4: Trò chơi “ Sắm vai” Cho HS quan sát tranh H4 -Hãy nêu các việc nên làm và các việc không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn ?(+Trồng nhiều cây xanh,nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn . +Không nói to,cười đùa ở nơi cần yên tĩnh .) GV đưa tình huống ,yêu cầu HS sắm vai,trình diễn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi NX HSTL HS trình diễn -NX C. Củng cố dặn dò :2’ Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? HS liên hệ bản thân H S đọc mục bạn cần biết Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ và câu bài buôỉ sáng Làm toán phần còn lại Cho thảo luận môn khoa học Cho HS luyện chữ GV kiểm tra đánh giá Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I Mục tiêu: Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ( lá ,thân ,gốc cây) ở một đoạn văn mẫu . Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây. Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá ,lời văn chân thật ,sinh động ,tự nhiên II Đồ dùng dạy học ; Bảng nhóm bút dạ Viết sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC:3’ Gọi HS đọc kết quả quan sát cây mà em thích HS đọc bài NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS nghe HD làm bài tập Bài 1: a , Đoạn văn : Lá bàng Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn màu :xuân,hạ thu, đông . B,Đoạn văn Cây sồi già Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè Tác giả dùng biện pháp so sánh như : áo như đung đưa. Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho thảo luận nhóm làm bài -Đoạn văn miêu tả lá bàng tác giả tả cái gì ? Gọi HS đọc đoạn văn tả cây sồi -Tác giả tả cây sồi thay đổi ntn? HS đọc yêu cầu HSTL HS đọc đoạn văn HS nêu Đoạn văn lá bàng của Đoàn Giỏi Đoạn văn cây sồi của Lép Tôn -x tôi -Nêu tác giả của hai đoạn văn này ? H S nêu Bài 2:Em hãy tả một bộ phận của cây Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS tự viết vào vở Gọi HS đọc bài làm NX HS đọc yêu cầu HS viết bài HS đọc bài C. Củng cố dặn dò :2’ Nhận xét tiết học Toán Luyện tập I Mục tiêu: Củng cố về so sáng hai phân số có cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu . Ôn về quy đồng mẫu số , xếp các phân số Rèn kỹ năng làm toán cho HS II Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC:3’ Gọi HS chữa bài cũ NX HS chữa bài Nx B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài : Gcv giới thiệu bài *HD bài mới 1.So sánh hai phân số cùng mẫu Bài : so sánh A ,và thì B, C, -> 2.So sánh hai phân số khác mẫu Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1 Gọi HS đọc bài làm -Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm ntn? HS đọc yêu càu HS nêu Bài 2: so sánh C1: -> C2:và thì Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Có mấy cách so sánh ? Cho HS đọc bài làm -Khi nào phân số lớn hơn ,nhỏ hơn và bằng 1? HS đọc yêu cầu HS chữa bài NX HS nêu Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử a , , vậy b, Gọi HS đọc yêu cầu Muốn so sánh ta phải làm gì trước ? -Nợeu cách quy đồng mẫu số các phân số ? HS đọc yêu cầu Ta phải quy đồng HSTL 3.Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Gọi HS đọc yêu cầu Ta căn cứ vào đâu để xếp Bài 4: a , ,b C. Củng cố dặn dò :2’ theo thứ tự bé trước ,lớn sau Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ? HS đọc yêu cầu HS nêu Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai ,sông ngòi Trình bày được quy trình sản xuất gạo Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ở ĐBNB. II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong SGK Bảng nhóm bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC :3’ Nhà ở của người dân ở ĐBNB có đặc điểm gì ? HSTL -NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài Hoạt động 1: 1. Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước . Cho HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau -Nêu những đặc điểm về hoạt động Sx nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây? HS đọc SGK HSTL Người dân trồng lúa ,trồng cay ăn quả .. Nêu quy trình và chế biến gạo xuất khẩu ? HS quan sát tranh và nêu Gặt lúa -> tuốt lúa ->phơi thóc -. >xát gạo -> xuất khẩu gạo Hoạt động 2: 2.Nơi Sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước Cho HS quan sát và đọc SGK -Nêu đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng ntn đến hoạt động sản xuất ? H S quan sát tranh Mạng lưới sông ngòi kêh rạch dày đặc ,chằng chịt Phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản .. Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vật của ĐBNB Cho HS thảo luận nhóm ghi ra bảng nhóm -Kể tên các sản vật đặc trưng của ĐBNB? HS làm ra bảng nhóm HS kể +Tôm hùm + Cá ba sa +Mực .. C.Củng cố dặn dò :2’ Nêu những đặc điểm tiêu biêủ về hoạt động Sx của người dân ở ĐBNB? HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 22 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 22 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 23 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 4 Phơng hớng tuần sau : Duy trì nề nếp học tập Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Hoàn thành bài văn bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Thảo luận môn địa lý Cho HS luyện chữ

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan