Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu.

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài (Chú giải).

- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh sgk phóng to.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục RLTTCB: - KT nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - ĐHKT: KT từng em. - Đánh giá: A+: Nhẩy đúng liên tục > 6 lần. A: Nhẩy đúng liên tục 3-5L. B: Nhẩy đúng liên tục < 2 L. 2. Trò chơi: "Đi qua cầu" - Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi chính thức, thi giữa các tổ, đội nào nhanh, ít phạm quy thì thắng. - Tập theo tổ. III. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu. - Gv cùng hs hệ thống lại bài và nx. - ĐH Tiết 5: Địa lí. Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh - Học xong bài này, hs biết: - Đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ. - Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ĐBNB. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. - Tranh vườn cây ăn quả ĐBNB (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng và người dân ở ĐBNB? ? Nhà ở của người dân ĐBNB có đặc điểm gì? - 3,4 Hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. luyện đọc . * Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. ? ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động... ? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB? - Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạo và đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. ? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? (Hs qs ảnh...) - Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;... ? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? - Tiêu thụ trong nước và xk ra nước ngoài và là nước xk nhiều gạo nhất thế giới. * Kết luận: gv tóm tắt các ý trên. * Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. ? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Hs trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm. ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - cá tra; cá ba sa, tôm,... ? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? - Nhiều nơi trong nước và trên TG. * Kết luận: gv tóm tắt ý trên. 4. Củng cố, dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ. - NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Tiết 1. Toán Bài 110: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Chuẩn bị . III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số: 3 5 6 7 6 10 6 5 - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp. Trao đổi nx chữa bài. - Gv cùng hs trao đổi chốt bài đúng. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 4 hs lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài. - Gv cùng hs nx trao đổi nêu các bước thực hiện so sánh. Chốt bài đúng. b. Rút gọn phân số: 15 15 :5 3 25 25:5 5 3 4 Vậy 15 4 5 5 25 5 d. Quy đồng MS hai psố 11 và 6 20 20 6 6x2 12 và giữ nguyên 11 10 10x2 20 20 11 12 Vậy 11 6 20 20 20 10 Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi nêu các cách so sánh 2 phân số khác mẫu. - Hs nêu hai cách so sánh: + Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh. + So sánh hai phân số với 1. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số: 8 8x8 64 7 7x7 49 7 7x8 56 8 8x7 56 64 49 Vậy 8 7 56 56 7 8 - C2: Ta có: 8 và 7 7 8 Từ 8 và 7 ta có 8 7 7 8 7 8 ( Phần còn lại làm tương tự) Bài 3a. GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số: - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và làm bài. - Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx. - Gv nx chốt bài đúng. 9 9 8 8 11 14 9 11 Bài 4. - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa. b. Quy đồng MS các ps: 2 2x4 8 5 5x2 10 3 3x3 9 3 3x4 12 6 6x2 12 4 4x3 12 Ta có: 8 9 và 9 10 tức là 2 3 3 5 12 12 12 12 3 4 4 6 Vậy 2 3 5 3 4 6 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vn làm bài tập Luyện tập chung. Tiết 4: Tập làm văn. Bài 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I. Mục tiêu. - Thấy được những điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vườn trường em hay nơi em ở? - 2 hs đọc. Lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài. - Trình bày: - Nhiều Hs phát biểu, lớp trao đổi. - Gv chốt lại và dán phiếu: - Hs đọc lại. a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích. - Em chọn bộ phận nào của cây để tả? - Lần lượt hs nêu ý thích em định tả. - Hs viết đoạn văn. - Đọc đoạn văn em viết: - 4, 5 Hs đọc, lớp nx... - Gv nx chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - chuẩn bị cho bài học sau Tiết 3. Hát nhạc Tiết 22: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: TĐN số 6. I. Mục tiêu. - Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs đọc thang âm Đ-R-M-S với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II. Chuẩn bị: - Gv : Nhạc cụ quen dùng, chép bài TĐN số 6 ra bảng. - HS: Thanh phách, vở chép nhạc. III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giáo viên giới thiệu tiết học. 2. Phần hoạt động. a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. Hoạt động 1. - Hs đứng hát và thể hiện động tác phụ hoạ. - Hs luyện tập theo nhóm, cá nhân. Hoạt động 2. - Mở băng cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát hát về mẹ. - Hs nghe. b. Nội dung 2. TĐN số 6. ? Nhận xét bài tập đọc nhạc? - Nhịp 2. - Cao độ Đ-R-M-S. - Hình nốt trắng, đen, móc đơn. - Đọc cao độ bài hát: - hs nghe. - Tập gõ tiết tấu bài. - Gv gõ : - Hs gõ theo gv. - Đọc cả bài và ghép lời. 3. Phần kết thúc. - Hs hát lại cả bài. - Từng nhóm hs đọc nhạc và ghép lời ca. Tiết4. Khoa học. Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo). I. Mục tiêu:- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . Sau bài học, hs có thể: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về các loại tiêngư ồn và việc phòng chống ( sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của âm thanh đối với con người? VD? ? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? - 2,3 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, đánh giá chung. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc : 3. Tìm hiểu bài * Nguồn gây tiếng ồn. - Tổ chức hs quan sát tranh theo nhóm 4 và ghi lại kết quả: - Hs làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra: - Trình bày: - Gv nx chốt ý chung. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn. * Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn như : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trường, nhà máy, súc vật kêu, nước chảy, gió thổi,... * Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. ? Nêu tác hại của tiếng ồn? ? Cách phòng chống? - Hs trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi: - Trình bày: - Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi. * Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/89. * Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2: - Hs trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm. - Trình bày: - Gv nx chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò. - Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89. - Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;... Tiết 5. Hđng Chủ điểm 5 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc I/Nận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : HLồng, Xiên ,Đoàn ,Thắng. 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Các em đoàn kết giúp đỡ nhau học tập . 3/Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như : Sâm Khang Công. 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 22. Trò chơi "Đẩy gậy " 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động vui chơi giúp học sinh hiểu thêm về trò chơi dân gian , thêm quê hương đất nước . -Kỹ năng : Biết tham gia chơi một cách chủ động . -Thái độ : yêu thích trò chơi dân gian . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu và luật chơi của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi -Gv hướng dẫn mẫu cho học sinh chơi thử . -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan22@.doc