Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Trịnh Xuân Hoàn

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Lắng nghe

 

-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

-1 HS đọc thành tiếng.

-2 HS đọc toàn bài.

-TCTV : Thiêng liêng : rất cao quý, đáng tôn thờ, coi trọng và giữ gìn

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả ba ngành kĩ sư cống - điện - hàng không , ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí .

+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa

-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

+ Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .

+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt.

+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước .

 

doc33 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Trịnh Xuân Hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ vật đã học -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: a. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : HS đọc đề bài . -1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô " - Bài này văn này có mấy doạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . Bài 2 : HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài . -1 HS đọc bài đọc "Cây mai tứ quý" . + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ? + Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh . Bài 3 : HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý . - Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ? + Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Phần thân bài nói về điều gì ? + Phần kết bài nói về điều gì ? - GV treo bảng phụ , gợi ý cho HS biết dàn ý chính : b. Phần ghi nhớ : c.Phần luyện tập : Bài 1 : HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " + Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , ghi điểm từng học sinh . -TCTV : Quắt lại : ở trạng thái bị teo lại, sắt lại do khô héo Bài 2 :1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như + GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS . + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài văn -Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . + Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau : Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý . Còn bài " Bãi ngô " tả từng thời kì phát triển của cây + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 . + Ba - bốn HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Mở bài : giới thiệu bao quát về cây . + Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây . + Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây . -HS đọc lại phần ghi nhớ . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . + Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo , từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết , những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo , những mảnh vỏ tách ra , lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả . + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng . + Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên --------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số - Bài tập cần làm: 1a, 2a, 4 . -GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác . II. Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . III.Các hoạt động dạy học cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Bài 1 : 1 em nêu đề bài . - HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 :+ Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 4 :+ Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng sửa bài. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3.Củng cố - dặn dò: -Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . ; -Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe . + HS thực hiện vào vở. + Nhận xét bài bạn . -2HSnhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. -------------------------------------------------------------- KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu: -Nêu được những ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn , chất lỏng . -HS Hiểu được nội dung bài học . -GDHS : Yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy- học: -2 ống bơ ( lon sữa bò ) , giấy vụn , 2 miếng ni lông , dây giun , dây đồng hoặc dây gai , túi ni lông , đồng hồ để bàn , chậu nước , trống nhỏ . - Các mẩu giấy ghi thông tin . III.Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi 4 . -Mô tả thí nghiệm để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra 2.Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2:Sự lan truyền của âm thanh trong không khí ?Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ? - HS tiến hành làm thí nghiệm -1 HS đọc thí nghiệm trang 84 . - HS làm thí nghiệm trong nhóm . + Khi gõ trống , em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? + Vì sao tấm ni lông rung lên ? - Giữa mặt mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại ? Vì sao em biết ? - Trong thí nghiệm này không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm tấm ni lông rung động? - Kết luận + Gọi HS đọc mục cần biết trang 84 . - Hỏi nhờ đâu mà ta nghe được âm thanh ? -Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì ? Hoạt động 3: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp : - GV dùng bao ni lông buộc chặt cái đồng hồ đang đổ chuông rồi thả nó vào chậu nước . + Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ? + Các em hãy lấy các thí nghiệm trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng . - GV nêu kết luận : Hoạt động 4: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi truyền ra. -Thí nghiệm 1 : - GV : Bây giờ cô vừa đánh trống vừa đi , lại các em hãy lắng nghe xem tiếng trông to lên hay nhỏ đi nhé ! - Khi đi xa thì tiếng trông to lên hay nhỏ đi ? -Thí nghiệm 2: - Khi đưa ống bơ ra xa em thấy hiện tượng gì xảy ra ? + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi ? Vì sao ? + GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ rắng âm thành càng truyền ra xa thì càng yếu đi . + Nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . Học thuộc mục bạn cần biết trang 84 SGK . -HS trả lời. -HS lắng nghe. - Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ , mặt trống rung động tạo ra âm thanh . Âm thanh đó truyền đến tai ta . + Lắng nghe , trao đổi và dự đoán hiện tượng . - HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát + Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên , làm cho các mẩu giấy vụn chuyển động , nảy lên mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống . - Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền đến . + Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại , vì không khí có ở khắp mọi nơi , ở trong mọi chỗ rỗng của mọi vật . - Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông , làm cho tấm ni lông rung động theo . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Là nhờ sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta , làm cho màng nhĩ rung động . - Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí . - Làm thí nghiệm trong nhóm và trả lời theo các hiện tượng xảy ra . - Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng . + HS lắng nghe . - Khi đi ra xa em thấy tiếng trống nhỏ đi . - HS lắng nghe GV phổ biến cách làm , sau đó thực hành làm thí nghiệm theo nhóm . - Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn , các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn . + Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi . -Tiếp nối nhau phát biểu . - Lắng nghe . -HS cả lớp . -------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 21 : 1.Nhận xét các hoạt động tuần qua :Qua sinh hoạt,giáo viên giúp hs nhận ra những khuyết điểm ,ưu điểm để có hướng phấn đấu đạt kết quả cao trong các hoạt động ở tuần sau .Biết đề xuất ý kiến xây dựng phương tuần sau. a.. Đạo đức : -Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy b. Học tập: - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia. - Các nhóm kiểm tra chéo bảng cửu chương. Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thực hiện học tập theo nhóm, tổ; những bạn khá giỏi kèm cặp bạn yếu kém.như - Rèn chữ viết.Có thói quen đi học đúng giờ, đều đặn. - Thực hiện công tác trực nhật lớp, thực hiện sinh hoạt sao, trực sao đỏ đúng lịch. - Chú ý trang phục chỉnh tề, sạch sẽ khi đến trường . d. Vệ sinh: - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng - Có thói quen xả rác đúng nơi quy định và bảo quản tài sản chung của trường 2.Kế hoạch tuần 22 :-Thực hiện tốt mọi nề nếp quy định. GDHS : Chăm chỉ học tập ở lớp cũng như ở nhà.Thực hiện tốt kế hoạch của BGH, đội đề ra .Nộp các khoản tiền theo quy định. Tiếp tục tham gia giải toán trên mạng .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 21.doc
Giáo án liên quan