Giáo án lớp 4 Tuần 21 môn Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (Tiết 2)

I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lưu loát trôi chảy cả bài. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935;1946;1948;1952.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.

2. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động;tiện nghi;cương vị; cống hiến,Cục Quân giới.

Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II- Đồ dùng dạy- học

ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 21 môn Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy- học Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Giới thiệu bài: SGV trang 56 2. Phần nhận xét Bài tập 1 Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô GV nhận xét, chốt lời giải đúng Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô,cây ngô non Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già Bài tập 2 GV nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý GV treo bảng phụ GV chốt lời giải đúng So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây Bài tập 3 GV nêu yêu cầu bài tập Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 GV chốt lời giải đúng: tả theo thời kì PTr Bài tập 2 GV treo tranh ảnh cây ăn quả 5. Củng cố, dặn dò 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét. Hát Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND HS làm bài đúng vào vở HS đọc bài Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý Lần lượt nêu kết quả bài làm Đọc ND bảng phụ Làm bài đúng vào vở HS tự so sánh và nêu. HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài. đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam,bưởi, quýt, na, mít) HS đọc ghi nhớ. Tiếng Việt( tăng) Luyện câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I- Mục đích, yêu cầu 1.HS hiểuđược câu kể Ai thế nào?Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 2.Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.Bảng phụ viết 5 câu kể ở bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Luyện câu kể Ai thế nào? Bài tập 1 GV nhận xét, kết luận: Các câu 1,2,4,6,7 là câu kể Ai thế nào ? Bài tập 2 GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dưới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ) Bài tập 3 GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng Câu 1,2 : VN biểu thị trạng thái của sự vật Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của người 3.Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế nào? GV nhận xét, chốt lời giải đúng a)Tất cả các câu 1,2,3,4,5 đều là câu kể Ai thế nào ? b)Xác định vị ngữ: Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ) Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ) Bài tập 2 Gọi HS đọc bài, GV nhận xét 5.Củng cố, dặn dò Dặn HS học thuộc ghi nhớ trong bài câu kể Ai thế nào? và bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xem lại các bài tập. Hát 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ? Nghe giới thiệu, mở sách HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lượt đọc các câu tìm được. 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ HD học sinh làm các bài tập trong vở BT HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào vở BT 1 em chữa trên bảng phụ Lớp chữa bài đúng vào vở HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ? Tuần 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006 Tập đọc Sầu riêng I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng. II- Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm. GV đưa ra tranh cây trái sầu riêng GV ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài. GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng? Hoa? Quả? Dáng cây? Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 3. Củng cố, dặn dò Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? Dặn học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam. Hát 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La trả lời câu hỏi ND bài. HS mở sách Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền Quan sát tranh cây trái sầu riêng HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài Nghe GV đọc Miền Nam nước ta Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ như vảy cá Trông như tổ kiến,gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt Khẳng khiu, cao vút,cành thẳng,lá như héo HS đọc 1 số câu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc Mỗi tổ cử 1 em thi đọc HS nêu nhận xét(tình cảm với sầu riêng) Tiếng Việt( tăng) Luyện cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối. 2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây). II- Đồ dùng dạy- học Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Giới thiệu bài: SGV trang 56 2. Phần nhận xét Bài tập 1 Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô GV nhận xét, chốt lời giải đúng Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô,cây ngô non Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già Bài tập 2 GV nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý GV treo bảng phụ GV chốt lời giải đúng So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây Bài tập 3 GV nêu yêu cầu bài tập Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 GV chốt lời giải đúng: tả theo thời kì PTr Bài tập 2 GV treo tranh ảnh cây ăn quả 5. Củng cố, dặn dò 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét. Hát Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND HS làm bài đúng vào vở HS đọc bài Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý Lần lượt nêu kết quả bài làm Đọc ND bảng phụ Làm bài đúng vào vở HS tự so sánh và nêu. HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài. đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam,bưởi, quýt, na, mít) HS đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I- Mục đích, yêu cầu 1. HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? 2. HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV). III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1 Gọi học sinh đọc đoạn văn Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm được GV chốt lời giải đúng: Các câu 1,2,4,5. Bài tập 2 GV mở bảng lớp Chốt lời giải đúng Câu 1: CN Hà Nội Câu 2: CN Cả một vùng trời Câu 4: CN Các cụ già Câu 5: CN Những cô gái thủ đô Bài tập 3 GV nêu yêu cầu ,gợi ý cho học sinh GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 GV nêu yêu cầu của bài Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào?có trong đoạn văn. Kết luận: các câu 3,4,5,6,8. Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó Bài tập 2 GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết 5. Củng cố, dặn dò Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hát 1 em đọc ghi nhớ bài trước 1 em làm lại bài tập 2 Nghe, mở sách HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm HS đọc đoạn văn,trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lượt đọc các câu tìm được. HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dưới chủ ngữ mỗi câu) CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. HS đọc kết luận 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ HS đọc yêu cầu, xác định 2 việc : Tìm các câu kể Ai thế nào?và tìm CN mỗi câu. Lần lượt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn 1 em đọc 5 câu 5 em lần lượt xác định CN trong mỗi câu. HS đọc yêu cầu HS viết đoạn văn, lần lượt đọc bài viết 2 em đọc ghi nhớ. Kể chuyện Con vịt xấu xí I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên. Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan