1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2. hiểu:
- Từ: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, cống hiến
- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
A. KTBC
- HS đọc bài : “ Trống đồng Đông Sơn”? ( 2 HS) và trả lời câu hỏi.
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 21 môn Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cây.
* Bài 3 (31)
- GV nêu câu hỏi. HS suy nghĩ trả lời
? Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
? Nội dung của mỗi phần bài?
* Bài 3 (31)Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần:
- MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
- TB: Tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây.
- KB: Nêu ích lợi của cây hoặc tình cảm đặc biệt của người tả với cây.
3/ Phần ghi nhớ
- Mời 3 HS đọc ghi nhớ- SGK (31)
4/ Phần luyện tập
* Bài 1 (32)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 2’ và TLCH
? Bài văn được miêu tả theo trình tự nào?
- HS khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng
* Bài 1 (32)
Đọc bài “Cây gạo” và TLCH:
- Trình tự miêu tả theo thời kì phát triển của bông gạo: Từ lúc là hoa đỏ đến khi quả chín lộ ra những múi bông
* Bài 2 (32)
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV treo ảnh về cây ăn quả
? Em chọn loại cây nào?
- HS làm bài (7’). GV phát phiếu cho 2 HS
- HS dán kết quả. Lớp nhận xét, góp ý.
-HS nối tiếp đọc kết quả bài tập; GV bổ sung.
* Bài 2 (32)
- Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách.
- Cam, bưởi, xoài, sầu riêng, mít, dứa,.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về hoàn chỉnh BT2
- Dặn HS chuẩn bị ghi chép cho BT sau.
Toán
Tiết 105: Luyện tập
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng quy đồng MS 2 phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng MS 3 phân số (trường hợp đơn giản)
II.Đồ dùng dạy học- Bảng phụ, phiếu học tập, SGK
III. Các hoạt động dạy hoc
1/ Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng quy đồng phân số sau, dưới lớp làm vào vở
HS1: và HS2: và
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b/ Hướng dẫn HS làm BT
* Bài 1 (117)
- HS đọc yêu cầu BT
?Có mấy kiểu MS của phân số khi quy đồng cần lưu ý?Nêu các cách quy đồng của phân số a, b?
- HS làm bài vào VBT. 3 HS lên bảng trình bày
- Lớp và GV nhận xét bài bạn và chốt kết quả
* Bài 1 (117) Quy đồng MS các phân số
Kết quả sau khi quy đồng được:
a. và ; và ; và ;
b. và ; và ; và
* Bài 2 (117)
- HS đọc đề bài và thảo luận nhóm bàn (5’)
- 2 Đại diện nhóm lên chữa bài. Lớp và GV nhận xét, góp ý.
? (a) Số 2 có thể biểu diễn dưới dạng phân số bằng cách nào? (b) Để thoả mãn yêu cầu bài tập, cần làm như thế nào? Tại sao 5 được quy đồng thành ?
* Bài 2 (117)
a. và 2 được viết là: và
Quy đồng được phân số mới là: và
b. 5 và được viết là: và
Quy đồng được 2 phân số mới là và
* Bài 3 (117)
- HS đọc yêu cầu BT và quan sát mẫu:
? Cần quy đồng mấy phân số? Từng phân số sẽ được quy đồng như thế nào?
- Cả lớp làm bài vào VBT- HS chữa bài
* Bài 3 (117)
a. Quy đồng được: ; và
b. ; và
* Bài 4 (118)
- HS đọc đề bài, xác định dạng BT và cách làm?
- Dưới lớp làm bài. 2 HS lên bảng trình bày bài
- HS khác nhận xét, GV chốt kết quả.
? Làm thế nào để quy đồng được từng phân số với MSC là 60?
* Bài 4 (118)
60 : 12 = 5;
60 : 30 = 2;
* Bài 5 (118)
- HS đọc đề bài, quan sát MS của phân số mẫu và nhận xét
? MS có sự thay đổi như thế nào? Tại sao?
- HS theo nhóm đôi làm BT vào VBT
- HS lần lượt nêu kết quả, GV chữa BT ở bảng cho HS học tập
? Dựa vào đâu để chuyển TS và MS thành những thừa số đó?
* Bài 5 (118)
a.
(Vì 30 x 11 = 15 x 2 x 11)
b. = =
c. = = = 1
3/ Củng cố, dặn dò
? GV chốt nội dung toàn bài vừa ôn tập?
? Bài ôn những kiến thức nào đã học?
- Dặn HS về nhà làm BT 1,2,3 (24,25)
Khoa học
Tiết 42: Âm thanh trong cuộc sống.
I. Mục tiêu
- Hs nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Biết được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
- GDMT : Có thể làm một số việc để chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người khác.
II.Đồ dùng dạy học
- Hs chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt.
- G : đài cát xét.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
+ Âm thanh có thể truyền qua những môi trường nào, cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Cuộc sống của chúng ta sẽ ntn nếu không có âm thanh?
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV nêu mục tiêu tiết học
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1 * theo cặp.
- Nêu yêu cầu hđ: Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi đại diện trình bày, bổ sung
- Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+ Vậy, âm thanh có vai trò ntn với cuộc sống?
- Lần lượt trình bày kết quả:
* Hoạt động 2: cá nhân.
- Nêu yêu cầu hđ: Hãy nói cho các bạn biết em thích và không thích những loại âm thanh nào ? vì sao?
- Hướng dẫn hs chia 1 tờ giấy thành 2 cột và liệt kê các loại âm thanh theo yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày, bổ sung.
*Hoạt động 3: Cả lớp .
+ Kể tên một số việc để chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người khác?
+ Vì sao lại phải chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người khác?
* Hoạt động 3: Cả lớp .
+ Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó, em làm ntn?
- Bật đài cho hs nghe một số bài hát thiếu nhi.
+ Vì sao em nghe được những bài hát đó?
+ Vậy việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
1. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Rất tĩnh lặng và buồn chán.
+ Âm thanh giúp con người giao lưu văn hoá, văn nghệ,trao đổi tâm tư, tình cảm, trò chuyện...
+ Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã được quy định: tiếng trống trường, tiếng còi xe...
+ Âm thanh giúp con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe tiếng chim, tiếng hát, tiếng mưa rơi, gió thổi...
* Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc....
2. Em thích và không thích những âm thanh nào?
+ Thích nghe nhạc, nghe tiếng chim hót, nghe tiếng mẹ... vì những âm thanh đó làm cho em thấy thoải mái, vui vẻ...
+ Không thích nghe tiếng còi ô tô rú, tiếng máy cưa gỗ... vì nó chói tai, gây cảm giác khó chịu...
* Kết luận: Có những loại âm thanh khiến người ta thấy thoải mái, thư giãn khi nghe, nhưng cũng có những âm thanh gây khó chịu vì quá to, gắt- Ta cần tránh gây ra
những âm thanh khiến người nghe khó chịu
+ bật nhỏ tiếng đài , tiếng ti vi khi xem ti vi và nghe đài
3. ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
+ Vì những bài hát đã được ghi âm lại và phát ra qua loa đài.
+ giúp ta nghe lại được âm thanh đã phát ra từ nhiều thời gian trước, giúp ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó.
+ Người ta có thể dùng băng, đĩa trắng để ghi lại âm thanh.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi " Người nhạc công tài hoa": Đổ nước vào chai với mức khác nhau, dùng bút chì gõ nhẹ vào chai để tạo ra những âm thanh khác nhau và nêu mối liên hệ giữa mức nước trong chai với âm thanh được phát ra.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tiết 42: Nhảy dây - trò chơi lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện
- Sân bãi vệ sinh gọn gàng: 1 cái còi, 4 quả bóng, 20 cái dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đàu
GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Khởi động các cổ chân, cổ tay, gối vai, hông
- Đi đều theo 4 hàng dọc
* Chạy chậm trên địa hình hình tự nhiên quanh sân tập
* Trò chơi : Có chúng em
2. Phần cơ bản
a, Bài tập RTTCB
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Khi tổ chức: từng nhóm 5 HS lên tập dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Sửa sai cho HS
+ Sai: Cách so dây
+ Cách sửa:Cho HS sửa không dây khi nào động tánhẹ nhàng thì cho HS nhảy kết hợp có dây.
- Thi xem ai nhảy tốt nhất.
b, Trò chơi vận động
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau
- GV: Tổ chức cho HS chơi
Tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học tập đôi bạn! Chúng ta cùng nhau học tập đôi bạn.”
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm.
- GV: Hệ thống lại bài
- Về nhà: Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
6 - 10 phút
18 - 22 phút
5 - 6 phút
1 -2 phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x xuất phát /
x x x xuất phát /
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 21
I/Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
+Nề nếp đồng phục có phần lơ là
+ Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Vẫn còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học
+ Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
- Như ý kiến lớp trưởng.
- Một số em cần rèn đọc như: Quyết
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường, một số bạn mất đồng phục hay mới chuyển đến chưa có đồng phục đề nghị GĐ mua áo khoác có màu gần giống với của nhà trường.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nề nếp học tập , thi đua học tốt .
********************&*******************
File đính kèm:
- Tuan21.doc