Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Mai Bích Thủy

I - Yêu cầu

 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người?

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .

II - Đồ dùng học tập

GV : - SGK

 - Phiếu thảo luận nhóm

HS : - SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Mai Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - GV chốt ý + Hoạt động 2: Aûnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. - GV giúp HS nắm 2 ý cơ bản: Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh. Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp. Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ? - Nêu 1 số loại rau, hao trồng ở các mùa khác nhau. - GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. b. Nước: - Cây rau, hao lấy nước ở đâu? - Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? - Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước. c. Aùnh sáng: - Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? - Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng. d. Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi... => Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất. - GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp. e. Không khí: - Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây. - Làm thế nào có đủ không khí cho cây. - GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp. - GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. 3) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. - HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK. - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS đọc SGK. - Nêu những điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Từ Mặt Trời - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào... - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp... - Từ đất, nước mưa, không khí... - Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây. - Thiếu nước cây héo. - Thừa nước cây bị úng. - HS quan sát tranh. - Từ Mặt trời. - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. - Thân yếu ớt, lá xanh nhạt. - Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách. - HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS quan sát tranh. - Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất. - Trồng cây ở nơi thoáng, xới đất cho tơi xớp. - HS đọc ghi nhớ. ------------------------------ THỨ SÁU Ngày : Toán LUYỆN TẬP I - YÊU CẦU: - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : -GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105 GV nhận xét và cho điểm HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài : Hướng dẫn luyện tập Bài 1a : GV yêu cầu HS tự làm bài GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét và cho điểm HS Bài 2a : GV gọi HS đọc yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. Yêu cầu Hs QĐMS hai phân số thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. Khi QĐMS và 2 ta được hai phân số nào ? Yêu cầu HS tự làm bài Sửa chữa bài và cho điểm Bài 3 : Quy đồng mẫu số 3 phân số : Bài 4 : viết phân số Bài 5 : Tính 3. Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học Tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. Nghe GV giới thiệu bài 3 HS lên bảng làm bài HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Ví dụ : Quy đồng mẫu số HS thực hiện Hai HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở ----------------------------- TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Năm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài và kết bài) của một bài văn tả cây cối ( ND ghi nhớ) - Nhân)5 biết được trình tự miêu tả trong bài văn tà cây cối(BT1 mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học(BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về một số cây ăn quả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS Ghi chú 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Thu bài HS phải về nhà viết lại 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : * Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp các hiểu được các bài văn miêu tả và cách lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc Tìm hiểu ví dụ : Bài 1 : - GV gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh trên bảng ý kiến của HS Gọi HS nhận xét Kết luận lời giải đúng Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn Cây mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn Gọi HS phát biểu. Gv ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS Nhận xét kết luận lời giải đúng. Hỏi : Bài văn trên miêu tả bãi ngô theo trình tự nào Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào. Kết luận : Bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều có 3 phần. Bài 3 : Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập Yêu cầu Hs trao đổi, nhận xét cấu tạo của bài văn. Bài văn gồm mấy phần, mỗi phần có nhiệm vụ gì ? Gọi Hs phát biểu, bổ sung Gọi Hs đọc phần ghi nhớ Luyện tập : Bài 1 : gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài. HS trình bày nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả. - HS đọc một số quả ăn quen thuộc. HS lập dàn ý HS nhận xét, sửa bài hoàn chỉnh 3. Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học Yêu cầu HS lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. Chuẩn bị bài sau. Nộp bài Lắng nghe 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. Mỗi HS tìm nội dung của đoạn văn. Nhận xét câu trả lời của bạn 2 Hs đọc lại 1 HS đọc thành tiếng Hs cả lớp đọc thầm Đọc thầm theo bài tập Trao đổi theo cặp - Một số Hs phát biểu ý kiến HS so sánh 2 bài văn và trả lời Miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ phát triển. Miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây. Lắng nghe 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm 2 HS cùng trao đổi, thảo luận về câu hỏi. Phát biểu, bổ sung khi trả lời đúng. Hs đọc phần ghi nhớ ngay tại lớp. 1 HS đọc thành tiếng, Trình bày bổ sung câu hỏi Lắng nghe 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn Tiếp nối nhau đọc Lập dàn ý cá nhân ------------------------------ Âm Nhạc HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bái hát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhạc cụ quen dùng Tranh ảnh minh hoạ Bản nhạc bài Bàn tay mẹ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS Ghi chú 1- Giới thiệu bài hát : Treo tranh minh hoạ và giới thiệu 2 – Nghe hát mẫu - Mở đĩa nhạc có bài hát Bàn tay mẹ 3- Đọc lời ca và giải thích từ khó: GV chỉ định HS đọc lời ca . 4- Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu 5- Luyện thanh: 1 – 2 phút 6- Tập hát từng câu: GV chia bài hát thành 5 câu hát và đánh dấu những chỗ lấy hơi. - GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. Gv có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. - Tập xong 2 câu, GV cho hát nối 2 câu, GV hướng dẫn các em hát rõ lời, diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. -HS tập cau 3-4-5 tương tự 7- Hát cả bài GV chọn tiết điệu Bebop, tốc độ khoảng 84, HS hát cả bài 8 – Củng cố Tổ chức cho hs nêu ngày sinh nhật của mẹ - Quan sát và nghe - Nghe - 1, 2 hs đọc - Cả lớp đọc theo tiết tấu - Luyện thanh - HS tập hát từng câu - Nghe, đàn, hát hoà theo. - Hát câu 1- 2 - Tập câu 3-4-5 -HS hát cả bài, gõ đệm với 2 âm sắc - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. -Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. -Biết gõ đệm theo phách theo nhịp

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuqn 21 CKTKN.doc
Giáo án liên quan