Tập đọc – kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục tiêu :
- K/T : HS hiểu bài ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo
- K/N : Biết đọc ngắt nghỉ ngơi sau các dấu câu giữa các cụm từ ; (kể chuyện) : HS kể lại được 1 đoạn của câu chuyện
- T/Đ : Nên học tập tính cách của Trần Quốc Khái
II/ Đồ dùng thiết bị:
- GV : Tranh, bảng phụ , phiếu nội dung
- HS : SGK
36 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là tháng và năm , biết 1 năm có 12 tháng nêu tên các tháng trong năm , biết số ngày trong tháng và xem lịch
- K/N : Biết vậ dụng bài học vào việc làm BT
- T/Đ : Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng thiết bị:
- GV : tờ lịch
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức : HS hát
K/T : Làm BT1 (VBT)
3. Bài mới
(1) Giới thiệu các tháng trong năm và các ngày trong tháng
a, các tháng trong năm
- GV : treo lịch năm 2005 và giới thiệu các tháng trong năm có từ tháng 1 đến tháng12
- HS nhắc lại
b, Giới thiệu số ngày trong tháng
- HS : Quan sát tháng1 (lịch 2005)
- GV :Tháng 1 có bao nhiêu ngày (31ngày ) và GV ghi bảng
- GV : Thực hiện như thế với các tháng còn lại
- HS nhắc lại
(2) thực hành
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu bài 1
- các em thảo luận và trả lời
- GV K/L : tháng1,3,7,10 có 31 ngày
- Tháng 6 ,11 có 30 ngày
Bài 2 :
- HS xem lịch tháng 8 năm 2005
- GV : Mùng 10 tháng 8 là thứ mấy ? (thứ 4)
- HS : nối tiếp nhau nêu ý kiến
- GV K/L: 19 tháng 8 là thứ 6
- Cuối cùng tháng 8 là thứ 4
- Tháng 8 có 4 nàgy chủ nhật
- chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là 28/8
Tập làm văn
Câu tạo bài văn miêu tả cây cối
- K/T :Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài )của bài văn miờu tả cõy cối (ND GHI nhớ)
- K/N : Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối (BT1,mụcIII);
Biết lập dàn ý miờu tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học( BT2)
- T/Đ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên
- GV : Băng giấy BT1,2, tranh , phiếu BT2
- HS : SGK
-Giới thiệu bài
Bài 1 :
- GV : Cho HS đọc đoạn văn bãi ngô (SGK) kết hợp xem tranh thảo luận , phát biểu
-HSđọc bài
- GV: Chốt lại (SGV)
- Đ1: 3 dòng đầu
- Đ2: 4 dong tiếp theo
- Đ3: Phần còn lại
- Nội dung Đ1: giới thiệu bao quát về cây ngô tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ đến lúc trỏ thành những cây ngô lá dài rộng nõn là
- Đ2: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm bông kết trái
- Đ3 : Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô trắc mập nên thu hoạch
Bài 2 :
- GV Nêu yêu cầu Btcho HS đọc đoạn văn cây mai tứ quý xác định nội dung đoạn văn
- HS : Nêu ý kiến
- GV Chốt lại
- Đ1 : 3 dòng đâu
- Đ3 : Phần còn lại
- Nội dung đoạn 1 : giới thiệu bao quát về cây mai (chiêù cao , dáng , thân , tán , gốc , cành , nhánh )
- Đoạn 2 : tả cánh hoa , trái cây
- Đ3 : cả nghĩ của người tả miêu tả
II/ Ghi nhớ : (SGK)
- Vài HS nhắc lại
III/ Luyện tập :
Bài 1 :
- GV L Tiến trình như phần bài học – bài 1)
- K/L : Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của cây
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu BT
- GV : Tranh
- HS : Quan sát tranh chọn 1 cây ăn quả để làm bài
- HS : Viết bài lập dàn ý miêu tả cây ăn quả 2 em viết ở phiếu trình bày
- GV : N/X bổ sung
IV/ Củng cố dặn dò chung:
- N/X tiết học , về làm BT , chuẩn bị bài sau
- N/X tiết học ,chuân bị bài sau
------------------------o0o------------------------
T2
Tiết 2 : Tập làm văn
Nói về trí thức , nghe kể : nâng niu từng hạt giống
I/ Mục tiêu:
- K/T : Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và cộng việc của họ là gì (BT1)
- K/N : Nghe và kể lại được câu chuyện :Nâng niu từng hạt giống (BT2)
- T/Đ: Yêu thích môn học , quý trọng hạt giống
II/ Đồ dung thiết bị:
- GV : tranh (SGK)
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức: HS hát
K/T : Đọc bài viết báo cáo hoạt
Của tổ em trong tháng vừa qua
3. Bài mới :
(1) Hướng dẫn làm BT
- HS: nêu yêu cầu BT và xem tranh SGK 1 em làm mẫu
- HS : trao đổi và trình bày
- GV : N/X đánh giá ghi điểm
Bài 2 :
- HS : Nêu yêu cầu BT
- GV : Kể chuyện lần 1 kể chậm ,kể lần 2 kết hợp tranh
- HS kể và trả lời câu hỏi
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà bác học Lương Đình Của (rất day mê say nghiên cứu khoa học yêu qúy hạt giống
- GV + HS khen ngợi bình chọn người kể hay nhất
Toán
Luyện tập
- K/T : Luyện tập về quy đồng mẫu số hai phõn số
- K/N : Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phõn số
- T/Đ :yêu thích môn học , tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
- GV : phiếu BT1
- HS : SGK , bút dạ
- HS hát
- Hướng dẫn làm BT
Bài 1 ý a( hs k cả bài)
- HS nêu yêu cầu BT , làm bài cá nhân 2 em làm ở phiếu trình bày
- GV K/L: ;
; giữ nguyên
Bài 2 :ý a(hs k cả bài +bài 3*)
- HS : làm bài cá nhân 2 em làm trên bảng lớp
- GV K/L:
a, và 2 viết được là và
và quy đồng là = giữ nguyên
b, 5 và được viết là
quy đồng là : giữ nguyên
quy đồng : mẫu số chung là 18 thành
Bài 3 :
- HS : nêu yêu cầu BT
- GV : Hướng dẫn quy đồng mâu số 3 phân số (SGK)
- HS : Làm bài cá nhân 2 emlàm trên bảng
-GV N/X kết luận quy đồng thành ;
Bài 4. thực hiện như trờn.
IV/ Củng cố dặn dò chung:
- N/X tiết học ,chuẩn bị bài sau
- Về làm BT, chuân bị bài sau
------------------------o0o------------------------
Địa lý
Người dân ở đồng bằng nam bộ
I/ Mục tiêu:
- K/T :Nhớ được tờn một số dõn tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- K/N : Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về nhà ở, trang phục của người dõn ở ĐB Nam Bộ:
+ Người dõn ở Tõy N Bộ thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch, nhà cửa đ/sơ. + Tr/ phục phổ biến của người dõn ở ĐBNB trước đõy là quần ỏo bà ba và chiếc khăn rằn.
- T/Đ : Sự thích nghi và cải tao môi trường của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
II/ Đồ dùng thiết bị
- Sưu tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III/ Các hoạt dộng dạy học.
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :
- Nêu ghi nhớ bài?
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
- 2 HS trả lời, lớp N/X bổ sung.
- GV N/X chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
- Tổ chức cho HS đọc quan sát hình trong SGK:
(HĐ1): Nhà ở của người dân.
(M/T): HS hiểu được đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở ĐBNB.
- Cả lớp trao đổi:
- Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
- Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa.
- Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao?
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
- Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây?
- xuồng, ghe,..
- GV giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao...
* Kết luận:
(HĐ2): Trang phục và lễ hội.
(M/T): HS hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- HS đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
- Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB?
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
- Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?
- cầu được mùa và những điều may mắn.
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;..
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
IV/ Củng cố dặn dò:
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- N/X tiết học. Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
-------------------o0o--------------
T4
Thủ công:
đan nong mốt (T1)
I/ Mục tiêu :
- K/T : Kẻ cắt dán các nan tương đối đều nhau ,đan được nong mốt rồn nan tương đối khít dán được nẹp xung quanh tấm đan
- K/N : Biêt đan nong mốt
- T/Đ : HS yêu thích môn học , giữ gìn sản phẩm mình làm
II/ Đồ dung thiết bị:
- GV : Giấy , tranh , kéo hồ , mẫu đan
- HS : Giấy, kéo hồ ,
III/ Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức: HS hát
Bài mới
(HĐ1) Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu
- GV : Giới thiệu tấm dan nong mốt
- HS : Quan sát N/X: đan nong mốt được dùng băng nguyên liệu tre giang nứa là dừa vào trong việc đan rổ rá
(HĐ2) Hướng dẫn mẫu
(B1) kẻ cắt nan
- GV : cắt 1 hình vuông rộng 9 ô cắt hết đến ô thứ 8 (H2) làm nan dọc
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan làm nẹp rộng 1 ô dài 9 ô (H3)
(B2) Đan nong mốt bằng giấy (bìaH4)
- HS : Quan sát GV đan
(B3) Dán nẹp xung quanh tấm nan
- GV : Dùng hồ bôi mặt sau của 4 nan rồi dán thật khớp (H1)
- HS nhắc lại các bước
- HS thực hành kẻ ,cắt ,dan nan đan nong mốt
kỹ thuật
điều kiện ngoại cảnh của cây rau
- K/T : Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với rau và hoa
- K/N : HS biết liên hệ thực tế ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau và hoa
- T/Đ : Yêu thích môn học , có ý thức trồng rau và hoa
- GV : Hình SGK
- HS : SGK
- K/T : khi sử dụng dụng cụ trồng rau và chăm sóc hoa cần chú ý điểm gì ?
(HĐ1) Hướng dẫn tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của rau và hoa
- HS : Quan sát H2 SGK và trả lời rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
- K/L : nhiệt độ , nước , ánh sáng chất dinh dưỡng , khôn khí , đất
(HĐ2) Hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trường và phát triển của rau và hoa
- HS : đọc nội dung SGK
- Nêu ý kiến
- GV K/L: rau và hoa phát triển tốt phải có nhiệt độ thích hợp chọn thời điểm thích hợp trong năm mới đạt năng xuất cao ; nước - ánh sáng – chất dinh dưỡng
Không khí
- 2 HS đoc ghi nhớ cuối bài
Sinh hoạt lớp TUẦN 21
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần. Đề ra phương hướng tuần 22
- Học sinh phát huy tinh thần phê và tự phê.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Tiến trình:
1. ổn định: Hát
2. Sinh hoạt lớp:
a. Lớp trưởng tiến hành nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần.
+ Nề nếp: Thực hiện nề nếp tương đối tốt
+ Nhược: 1 số bạn chưa làm bài tập ở nhà, quên khăn quàng.
+ Học tập: Học bài và chuẩn bị bài tương đối đầy đủ.
- Rèn luyện chữ viết thường xuyên
- Nhược: 1 số học sinh kĩ năng tính toán còn chậm, chữ viết chưa có nhiều tiến bộ.Dư
+ Thể dục: Tham gia đều, nhanh nhẹn.
+ Vệ sinh khuôn viên lớp học sạch sẽ
b. Học sinh đóng góp bổ sung.
c. Giáo viên nhận xét chung
d. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn luyện chữ viết
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Thực hiện tốt nề nếp, nội quy của đội
- Vệ sinh sạch sẽ lớp học, vệ sinh cá nhân.
------------------------o0o------------------------
File đính kèm:
- Bai Giang vip.doc