I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
II, Đồ dùng dạy - học
GV: Giáo án
HS: Sách vở môn học
III, Phương pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thực hành.
232 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3540 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21- 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa với dũng cảm:
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan gọc, gan lỳ, bạo gan, quả cam, can trường, gan, gan góc, táo bạo, can đảm.
+ Từ trái nghĩa với dũng cảm:
Nhát gan, nhát, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn nạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc thảo luận nhóm đôi để đặt câu.
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội xe không kính rất anh dũng
- Phải bạo gan lắm em ơi mới dám đi vào ban đêm.
+ Anh ấy quả cam lao mình xuống để cứu vớt người bị nạn.
+ Nó vốn nhát gan, không dám đi đâu tối.
+ Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát không dám phát biểu.
- HS nhận xét chữa.
- Tìm từ (ở cột A ) phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B
A
B
gan dạ
(chống chọi ) kiên cường không lùi bước.
gan góc
Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
gan lì
Không sợ nguy hiểm
- HS nhận xét chữa.
- HS đọc thảo luận và điền vào chỗ trống
- Các từ cần điền là:
Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
- HSV nhận xét chữa.
Tiết 2 : Toán
Tiết 125
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
- Sách vở môn học
III. Phương pháp.
- Quan sát, giảng giải, luyện tập, thực hành.
IV, Các họat động dạy - học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số
- GV nêu bài toán :
- GV hỏi : Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào?
- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
- GV hỏi : Bạn nào biết thực hiện phép tính trên?
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn : Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số được coi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính như sau :
: = = =
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
- GV : Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số
2.3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
5’
32’
3’
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- HS : Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: :
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- Chiều dài của hình chữ nhật là m
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp. Ví dụ : Phân số đảo ngược của là .
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) : == =
b): = =
c) : = =
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
: = (m) Đáp số : m
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.
Tiết 3 : Địa Lí
Tiết 25
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ;+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
II, Đồ dùng dạy - học.
- Tranh ảnh về Cần Thơ
III,Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại.
IV,Các hoạt động dạy - học.
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1, Ổn định tổ chức
2,KTBC
3, Bài mới:
-Giới thiệu-ghi đầu bài.
1, Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
-Bước 1:
-Bước 2:
2, Trung tâm KT, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
*Hoạ Động 2: Làm việc theo nhóm
-Bước 1:
-Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là TT KT, TT văn hoá, TT du lịch?
-Bước 2:
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học-cb bài sau.
2’
5’
25’
3’
- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
- HS lên chỉ bản đồ VN và nói vị trí của Cần Thơ (bên sông hậu trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.)
- Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ Vn, SGK thảo luận theo gợi ý.
-TP Cần Thơ là trung tâm KT quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản.
-Trường đại học Cần Thơ và các trường cao đẳng trung tâm dạy nghề.
- Đến Cần Thơ chúng ta còn được tham quan du lịch trong các vườn với nhiều loại cây trái tham quan các chợ nổi trên sông và vườn có bằng lăng.
- Đại diện các nhóm trả lời.
-HS nhận xét.
Tiết 3 : TLV
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU.
Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo án, tranh ảnh về cây cối ( nếu có )
- Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
ĐL
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận rồi trả lời câu hỏi:
+ GV kết luận, chốt ý đúng.
+ Cách 1: mở bài trực tiếp.
+ Cách 2: Mở bài giãn tiếp.
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tự viết mở bài giãn tiếp cho một trong ba loài cây trên.
* Chữa bài
- Nhận xét cho điểm.
- GV nêu ví dụ:Trước sân trường em có một món quà mà bác bí thư xã trồng tặng trường. Cây tán rộng xum xê và đẹp nhất ở sân trường em.Đó không phải cây nào khác mà là cây đa ngay cổng trường chúng em.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm những em nói tốt.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn mở bài giới thiệu về cây cối.
5’
32’
3’
- 2 Hs đọc tiếp nối nhau.
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
a, Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hồng nhung.
b, Mở bài giãn tiếp: nói về mùa xuân nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự viết bài.
- 4-5 HS đọc bài của mình .
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Sau đó HS cùng nhau lần lượt giới thiệu với các bạn cây mình yêu thích.
VD: Em thích nhất là cây đa ngay cổng trường chúng em. Cây lớn rất nhanh tán rộng xòe ra như cái ô xanh khổng lồ. Đây là món quà mà bác bí thư xã trồng tặng trường em.
Những giờ ra chơi chúng em hay tụ tập dưới gốc cây chơi trò chơi và hưởng bóng mát.Nó đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui của chúng em.
- HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở BT.
- Các đọc bài làm của mình .
- Cả lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
Tiết 5: HĐTT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25
I.MỤC TIÊU
-Giúp hs hiểu được ưu khuyết điểm trong tuần
-Nhận xét được những hs có tiến bộ trong tuần và đưa ra phương phướng trong tuần tiếp theo
II) Giáo viên nhận xét chung tình của lớp trong tuần qua:
1) Đạo đức:
- Các em đều ngoan ngoãn lễ phép với ông bà cha mẹ, các thầy cô giáo và người lớn tuổi; Biết nhường nhịn các em nhỏ, biết giúp đỡ bạn bè.
2) Học tập:
* Ưu điểm:
- Đa số các em đều chăm chỉ học tập, trong lớp chịu khó nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài :………………………………………………………
- Các em đều có ý thức tự học ở nhà tốt, học bài và làm bài đầy đủ.
* Hạn chế:
- Một số em còn chưa chịu khó học bài ở nhà, lên lớp còn hay mất trật tự chưa chịu khó nghe thầy giáo giảng bài :…………………………………………
3) Lao động:
- Các em đều tích cực tham gia các buổi lao động do nhà trường và lớp tổ chức.
4) Vệ sinh:
* Vệ sinh trường lớp:
- Đa số các em đều có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp. Các em thường xuyên quét dọn, lau bảng bàn ghế sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi ra lớp.
.* Vệ sinh cá nhân:
- Một số em có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể tốt. Quần áo, chân tay sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày
5) Các hoạt động khác:
* Thể dục giữa giờ:
- Các em đều tham gia đầy đủ nhiệt tình đều đặn.
* Văn nghệ:
- Duy trì tốt việc hát đầu giờ, cuối và chuyển tiết.
III) Bình xét thi đua:
- Tổ 1: Tuyên dương: …………………………………………………………
- Tổ 2: Tuyên dương: ………………………………………………………
IV) Phương hướng tuần sau:
1) Đạo đức:
- Cần thực hiện đầy đủ 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng. Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt hàng ngày.
2) Học tập:
- Cần thi đua học tập chăm chỉ, chịu khó nghe các thầy giáo giảng bài, về nhà học bài và làm bài đầy đủ. Trên lớp cần hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện làm việc riêng trong giờ học.
3) Lao động:
- Cần tích cực tham gia nhiệt tình các buổi lao động của lớp và của nhà trường tổ chức.
4) Vệ sinh:
- Cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – sạch – đẹp; giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
5) Các hoạt động khác:
- Cần duy trì tốt việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập thể dục giữ giờ.
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết và cuối giờ.
V) Kết thúc:
-Dặn dò hs chuẩn bị bài cho tuần sau
- Lớp hát một bài
File đính kèm:
- lop 4 20 25.docx