BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
(GD-KNS)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND :Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các CH trong SGK).
• GD-KNS:Tự nhận thức. Xác định giá trị cá nhân.Hợp tác.Đảm nhận trách nhiệm.
- Có ý thức đoàn kết, luôn quan tâm giúp đở bạn bè.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết nội dung đoạn luyện đọc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p dòng còn lại và ý b. GV chấm bài và sửa bài.
- GV chốt: Khi nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 STN khác 0, ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
HĐ2: Bài 2a.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
a/ GV viết hai biểu thức lên bảng, yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
- Hỏi: Khi thực hiện nhân cả số bị chia và số chia với cùng một STN khác 0 thì thương có thay đổi không?
- Hỏi: Khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một STN khác 0 thì thương có thay đổi không?
- Gọi HS đọc lại nhận xét sau bài.
HĐ3: Bài 3.
- Cho HS nêu yêu cầu củabài tập.
- GV viết phần a lên bảng, hỏi:
+ Làm thế nào để từ tử số là 50 được 10.
+ Vậy điền mấy vào ô trống ở mẫu số tiếp theo?
- GV chốt lại và hướng dẫn lại cho HS cách tìm ra phân số
- Tiếp tục hướng dẫn HS tìm tử số ở ô trống tiếp theo.
- Sau đó cho HS hoàn thành ý a.
- Tổ chức cho HS thi đua làm ý b trên bảng. GV nhận xét và chốt lại.
4.Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- Hát đầu giờ
- 1 HS thực hiện. Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS nêu: cả 2 băng giấy đều bằng nhau.
- HS quan sát và theo dõi GV thực hiện.
- HS quan sát và nêu: Băng giấy thứ nhất đã tô màu. Băng giấy thứ hai đã tô màu . Sau đó so sánh: Phần tô màu của 2 băng giấy đều bằng nhau.
- HS nêu: băng giấy bằng băng giấy
- HS so sánh: =
- HS nêu: = và =
- HS rút ra tính chất: Khi nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một STN khác 0, ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Bài 1
- 1 HS đọc: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm từng bài trên bảng, cả lớp nhận xét và sửa bài:a/ ; ;
Bài 2
- 1 HS đọc: Tính rồi so sánh kết quả
a/ HS tính:
18 : 3 = 6 ; (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
- HS so sánh: 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
- HS nêu: Khi thực hiện nhân cả số bị chia và số chia với cùng một STN khác 0 thì thương không thay đổi.
- HS nêu: ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một STN khác 0 thì thương không thay đổi.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Bài 3: Viết sốthích hợp vào ô trống.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời:+ Ta lấy 50 : 5 = 10
+ Ta lấy 75 : 5 = 15. Vậy ta điền 15 vào mẫu số thứ hai.
- HS nhắc lại:
- Ta có
a/;
- 2 HS thi đua (1 nam, 1 nữ).
b/
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN
- GV dạy lớp: 4G
- Ngày soạn:10/01/2012
- Ngày dạy: Thứ sáu – 13/01/2012
- Môn: Lịch sử
- Tuần: 20
- Tiết PPCT: 20
- Bài dạy:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I. MỤC TIÊU:
- Naém ñöôïc moät soá söï kieän veà khôûi nghóa Nam Sôn (taäp trung vaøo traän Chi Laêng) :
+ Leâ Lôïi chieâu taäp binh só xaây döïng löïc löôïng tieán haønh khôûi nghóa choáng quaân xaâm löôïc Minh (khôûi nghóa Lam Sôn).Traän Chi Laêng laø moät trong nhöõng traän quyeát ñònh thaéng lôïi cuûa khôûi nghóa Nam Sôn.
+ Dieãn bieán traän Chi Laêng : quaân ñòch do Lieãu Thaêng ; kò binh ta ngheânh chieán , nhöû Lieãu Thaêng vaø kò binh giaëc vaøo aûi. Khi kò binh cuïa giaëc vaøo aûi, quaân ta taán coâng Lieãu Thaêng bò gieát, quaân giaëc hoảng loaïn vaø ruùt chaïy.
+ YÙ nghóa : ñaäp tan möu ñoà cöùu vieän thaønh Ñoâng Quan cuûa quaân Minh, quaân Minh phaûi xin haøng vaø ruùt veà nöôùc.
- Naém ñöôïc vieäc nhaø Haäu Leâ ñöôïc thaønh laäp :
+ Thua traän ôû Chi Laêng vaø moät soá traän khaùc, quaân Minh phaûi ñaàu haøng, ruùt veà nöôùc. Leâ Lôïi leân ngoâi Hoaøng ñeá (naêm 1428), môû ñaàu thôøi Haäu Leâ.
- Neâu caùc maåu chuyeän veà Leâ Lôïi (keå chuyeän Leâ Lôïi traû göôm cho Ruøa thaàn,…)
- Có ý thức ý lưu truyền lịch sử, tôn trọng và noi gương các bậc anh hùng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học.
1. Ổn định
2. KTBC: Nước ta cuối thời Trần.
-Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới.
- Hát đầu giờ
- 2 HS thực hiện, mỗi em 1 câu hỏi. Cả lớp nghe và nhận xét.
GTB: Bài học này giúp các em nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn và việc ra đời của thời Hậu Lê.
HĐ1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV trình bày sơ lược bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1407, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Không chịu khuất phục, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Năm 1418, cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ, một mặt xin hàng, mặt khác lại cho người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.. Biết quân giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân ta đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch. Vậy ải Chi Lăng có địa thế như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài nhé.
- Cho HS đọc các thông tin trong bài và hỏi:
+ Thung lũng Chi Lăng nằm ở tỉnh nào nước ta?
+ Địa hình của Chi Lăng như thế nào ?
+ Với địa hình như vậy, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời:
+ Thung lũng Chi Lăng nằm ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Địa hình hẹp, có nhiều núi đá hiểm trở, lòng thung lũng là dãy núi đá hiểm trở.
+ Địa hình này tiệncho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc lọt vào Chi Lăng khó có đường ra.
- GV kết luận: Chính tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân và dân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống. Sau gần 5 thế kỉ, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân ta lại giành chiến thắng vẻ vang ở đây.
HĐ2: Trận Chi Lăng.
-Cho HS đọc trong SGK và làm việc theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì ?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào ?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi HS dựa vào các câu hỏi vừa thảo luận, trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
HĐ3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Cho HS đọc trong SGK, hỏi:
+ Nêu kết quả của trận Chi Lăng.
+ Theo em, vì sao quân ta lại giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ?
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- HS thảo luận theo nhóm 4, đọc thông tin trong SGK, hoàn thành phiếu:
+ Quân ta nghênh chiến rồi quay đầu giả bộ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Chúng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy theo.
+ Khi chúng đang lội qua đầm lầy thì bị quân ta từ hai bên sườn núi dùng pháo và tên tấn công, Liễu Thăng bị giết tại trận.
+ Chúng cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe Liễu Thăng chết nên hoảng sợ, phần đông chúng bị chết, số còn lại bỏ chạy thoát thân.
- 2 HS giỏi trình bày, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS đọc trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, tướng địch chết ngay tại trận.
+ Vì quânta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc. Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
+ Quân Minh xâm lược phải đầu hàng. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu cho thời kì Hậu Lê.
- GV kết luận: Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu cho thời kì Hậu Lê.
4. Củng cố - dặn dò.
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhà Hậu lê và… quản lí đất nước.
- 3 HS đọc. cả lớp theo dõi trong SGK.
SINH HOẠT LỚP- TUẦN 20
I. Nội dung:
- Chủ điểm:
- Kiểm điểm việc học tuần 20 và nêu phương hướng học tập tuần 21.
II. Tiến trình:
1. Ổn định: Hát đầu giờ
2. Kiểm điểm công việc trong tuần 20(từ 09/01 đến 13/01/2012)
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp.
- Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau:
a/ Đạo đức
b/ Học tập
c/ Lao động vệ sinh
d/ Phòng chóng TNGT, TNTT.
- Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn.
3. Kế hoạch tuần 21.
- Chủ điểm:
- Học chương trình tuần 21 theo PPCT(Từ 30/01 đến 03/02/2012).
a/ Đạo đức:
+ Thực hiện nội quy trường lớp.
+ Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường.
+ Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn.
+ Nói chuyện trong giờ học.
+ Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp.
+ Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS.
b/ Học tập:
+ Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ.
+ Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
+ Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc.
+ Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh.
c/ Lao động vệ sinh:
+ Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường.
+ Tổ trực phải châm nước trầu bà.
+ Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận.
+ Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu.
+ Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh.
+ Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
d/ Phòng chóng TNGT, TNTT:
+ Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường.
+ Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang.
+ Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
4. Trò chơi
- Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ.
- GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay.
KÍ DUYỆT - TUẦN 20
Tổ trưởng
GVCN
Ngày 09 tháng 01 năm 2012
NGUYỄN NGỌC CẨM
LƯU VÂN TIẾN
File đính kèm:
- TUAN 20.docx